Việt Nam vào ASEAN năm 1995 đánh dấu bước chuyển mình mới trong quan hệ đối ngoại, mở đầu cho thời kỳ hội nhập toàn diện của khu vực, trong đó có quá trình xây dựng lòng tin giữa các quốc gia.
Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc, ông Lee Hyuk, tin tưởng rằng ASEAN - dưới sự dẫn dắt của Việt Nam - sẽ một lần nữa nổi lên mạnh mẽ hơn từ những khó khăn trong thời điểm hiện tại.
Là một thành viên tích cực trong ASEAN, Việt Nam luôn nằm trong nhóm nước có tỷ lệ cao nhất trong việc thực hiện kế hoạch tổng thể về xây dựng cộng đồng ASEAN.
Tổng thư ký ASEAN nhận định, trong thời gian nắm giữ chức Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã thể hiện khả năng lãnh đạo quyết đoán trong việc điều hành khu vực thực hiện các ưu tiên quan trọng.
Hiện Việt Nam là thành viên tích cực tham gia xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, với mục tiêu làm cho liên kết ASEAN sâu rộng hơn, hoạt động trên cơ sở pháp luật và lấy người dân làm trung tâm.
Bộ trưởng Ngoại giao Lào cho rằng Việt Nam đã giữ cương vị Chủ tịch ASEAN 3 lần và đã có nhiều đóng góp quan trọng trên cương vị làm chủ tịch cũng như trên cương vị là thành viên của ASEAN.
Đánh giá về vai trò và vị trí của ASEAN sau 53 năm xây dựng và phát triển, học giả Almutaqqi cho rằng thành tựu lớn nhất của ASEAN là giữ được hòa bình và ổn định trong khu vực.
Tiến sỹ Hoo Chiew-Ping cho rằng Việt Nam đã thể hiện năng lực trong quản trị an ninh y tế và điều này góp phần củng cố vị thế của Việt Nam không chỉ trong ASEAN mà còn là hình mẫu cho các nước khác.
Từ khi gia nhập ASEAN đến nay, Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong điều phối các cơ chế hợp tác giữa ASEAN với các đối tác như Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Australia, Ấn Độ...
Chiều 28/7/1995, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Brunei, đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm dẫn đầu dự Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
Theo kế hoạch, trong năm 2020, các đoàn khảo sát của trụ cột Kinh tế (AEC) và Văn hóa-Xã hội (ASCC) sẽ tới Timor-Leste để tiến hành đánh giá năng lực và mức độ sẵn sàng của nước này.
Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á, với mức tăng trưởng GDP năm 2019 thuộc nhóm hàng đầu khu vực (7,02%), và có nền chính trị ổn định.