Kênh đào Suez của Ai Cập đã ghi nhận doanh thu hằng tháng cao kỷ lục trong tháng 4, đạt 629 triệu USD tiền thu phí quá cảnh tàu, nhờ giao thông hàng hải phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Do thời tiết xấu, tàu chở hàng bị chìm ở vùng biển cách cảng Assaluyeh, tỉnh Bushehr của Iran 48km và 30 thành viên thủy thủ đoàn đã mặc áo phao nhảy ra khỏi tàu và đợi tàu Iran giải cứu.
30 thành viên thủy thủ đoàn đã mặc áo phao nhảy khỏi tàu của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), chìm tại vùng biển cách cảng Assaluyeh của Iran 48km, và đợi một tàu Iran giải cứu.
Hơn 2 năm qua, đại dịch đã gây tác động mạnh đến hoạt động hàng hải của các quốc gia ASEAN. Tuy nhiên đại dịch cũng là động lực vô hình thúc đẩy cộng đồng hàng hải ASEAN năng động hơn.
Các quy định đối với tàu thuyền nước ngoài do Cơ quan An ninh Hàng hải Trung Quốc ban hành làm dấy lên lo ngại rằng “các quy định mới sẽ làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông và eo biển Đài Loan.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ Việt Nam kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi, bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Kênh đào Suez là tuyến vận tải quan trọng đối với việc vận chuyển dầu thô, hóa chất và các sản phẩm tinh chế từ khu vực Trung Đông và châu Á-Thái Bình Dương đến châu Âu và Bắc Mỹ.
Biển Adriatic là một vùng biển khép kín với giao thông hàng hải dày đặc và hệ sinh thái dễ bị tổn thương, cần một cách tiếp cận tổng hợp để bảo vệ môi trường, ngăn ngừa rủi ro và phát triển bền vững.