Theo Cục Quản lý Dược, lý do thu hồi Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam đối với thuốc Zinnat Suspension là vì thuốc có 02 lô bị thu hồi do vi phạm chất lượng mức độ 2.
2 liệu pháp điều trị kháng thể đơn dòng do 2 hãng dược phẩm Eli Lilly và Regeneron bào chế cho các bệnh nhân COVID-19 không hiệu quả đối với biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Việc mua lại bộ phận kinh doanh chăm sóc sức khỏe người tiêu dùng do GSK và Pfizer đồng sở hữu sẽ giúp Unilever mở rộng quy mô và thúc đẩy tăng trưởng tại Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ.
Theo Medicago, vaccine thử nghiệm ngừa COVID-19 này sử dụng các hạt có nguồn gốc từ thực vật, mô phỏng đặc tính của virus để kích thích hệ thống miễn dịch.
Trong năm 2020, thế giới ghi nhận 627.000 ca tử vong vì bệnh sốt rét, tăng so với con số 558.000 ca tử vong vì căn bệnh này được ghi nhận vào năm 2019.
Giai đoạn thử nghiệm cuối cùng được thực hiện sau khi hai giai đoạn thử nghiệm trước đó đã cho thấy những kết quả tích cực, trong đó 100% người tham gia thử nghiệm đều xuất hiện kháng thể.
Trước đó, Mỹ đã cấp phép sử dụng khẩn cấp thuốc Sotrovimab của GlaxoSmithKline để điều trị bệnh nhân COVID-19 ở thể nhẹ đến trung bình và có nguy cơ chuyển biến nặng hơn.
FDA cho biết thuốc điều trị COVID-19 bằng kháng thể này có tên Sotrovimab, chỉ được chỉ định cho người từ 12 tuổi trở lên và mắc COVID-19 ở thể nhẹ đến trung bình.
Trong giai đoạn 3 thử nghiệm lâm sàng, kháng thể đơn dòng VIR-7831 do GSK và Vir phát triển có hiệu quả tới 85% trong việc giảm số ca bệnh COVID-19 nhập viện hoặc tử vong so với giả dược.
Nguyên nhân của việc lùi thời điểm cung cấp vắcxin ra thị trường là do kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy vắcxin đáp ứng tạo miễn dịch thấp ở người cao tuổi.
Hai công ty Sanofi (Pháp) và GlaxoSmithKline (Pháp) xác nhận đã tham gia Cơ chế tiếp cận toàn cầu vắcxin COVID-19 (COVAX) do WHO, GAVI và CEPI điều hành.
Loại vắcxin này sử dụng cùng một công nghệ tái tổ hợp protein giống công nghệ từng được sử dụng để phát triển một loại vắcxin phòng cúm mùa của Sanofi.
Một khi có vắcxin được khẳng định là an toàn và hiệu quả trong việc ngừa COVID-19, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ xây dựng khung hợp đồng để mua 300 triệu liều từ nhà sản xuất dược phẩm Sanofi của Pháp.
Sanofi và GSK cho biết số tiền đầu tư của Washington sẽ được dành cho các hoạt động phát triển và bảo đảm năng lực sản xuất vắcxin trên diện rộng của hai hãng tại Mỹ.
Nhà chức trách Anh thông báo nước này đã ký một thỏa thuận mua khoảng 60 triệu liều vắcxin COVID-19 do hai tập đoàn dược phẩm Sanofi và GlaxoSmithKline nghiên cứu và phát triển.
Hiện thế giới vẫn chưa chính thức có vắcxin phòng COVID-19 hiệu quả, song chính phủ Anh vẫn đặt mua 3 loại vắcxin tiềm năng đang được nghiên cứu, với số lượng có thể lên tới tổng cộng 230 triệu liều.
Giá thuốc tại Mỹ thường cao hơn so với các quốc gia khác, nơi chính phủ trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát chi phí, khiến Mỹ trở thành thị trường sinh lợi nhất thế giới đối với các nhà sản xuất thuốc.