Theo giới truyền thông, ông Gotabaya Rajapaksa, vợ và hai vệ sỹ đã lên một máy bay của Không quân Sri Lanka với điểm đến là Male, thủ đô đảo quốc Maldives.
Đơn xin từ chức này đã được Tổng thống Rajapaksa ký và được chuyển cho một quan chức chính phủ cấp cao, sau đó sẽ được đệ trình lên Chủ tịch Quốc hội để công bố vào ngày 13/7.
Đảng đối lập chính ở Sri Lanka sẽ đề cử lãnh đạo đảng này, ông Sajith Premadasa làm tổng thống tiếp theo của nước này trong bối cảnh dự kiến diễn ra cuộc bầu cử tại quốc hội vào ngày 20/7.
Trong bối cảnh bất ổn kinh tế và chính trị ở Sri Lanka, ngày 11/7, Tổng thống nước này Gotabaya Rajapaksa đã gặp các chỉ huy của 3 lực lượng và Tham mưu trưởng quân đội.
Một quan chức hàng đầu trong đảng đối lập chính Lực lượng Nhân dân đoàn kết cho biết đảng này đã tiến hành các cuộc thảo luận riêng rẽ với những đảng khác và những nghị sỹ rút khỏi SLPP cầm quyền.
Hàng nghìn người biểu tình đã tiến về Colombo, phá hàng rào bảo vệ và xông vào Phủ Tổng thống Sri Lanka nhằm bày tỏ sự bất bình với những khó khăn mà họ gặp phải trong cuộc sống.
Bất ổn leo thang khắp thủ đô của Sri Lanka trong ngày 9/7 khi hàng nghìn người xuống đường đòi lãnh đạo từ chức. Dinh Tổng thống đã thất thủ, còn nhà thủ tướng bị đốt trong đêm.
Phát biểu trên truyền hình, Chủ tịch Quốc hội Sri Lanka cho biết Tổng thống Mahinda Abeywardana từ chức để đảm bảo cho một quá trình chuyển giao quyền lực hòa bình.
Nghị sỹ đối lập Wickremesinghe đã tuyên thệ nhậm chức thủ tướng, thay thế ông Mahinda Rajapaksa, người đã từ chức vào đầu tuần này để mở đường cho việc thành lập Nội các mới.
Ngày 9/5, cảnh sát đã áp đặt lệnh giới nghiêm vô thời hạn ở thủ đô Sri Lanka sau khi những người ủng hộ Chính phủ đụng độ với những người biểu tình đòi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức.
Phiên họp Quốc hội Sri Lanka ngày 5/4 là phiên họp đầu tiên kể từ khi hàng chục nghị sỹ “quay lưng” với chính quyền của Tổng thống Rajapaksa, trong đó có 16 nghị sỹ thuộc chính đảng SLPP của ông.