Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 khép lại thành công mang dấu ấn lớn của Việt Nam trên cương vị Chủ tịch luân phiên trong một năm khu vực phải đối mặt với nhiều biến động bất thường và khó lường.
Thủ tướng Thái Lan tin tưởng ngay khi RCEP có hiệu lực, sự hội nhập kinh tế sẽ tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn đầu tư từ các đối tác toàn cầu.
Thủ tướng Australia cho biết RCEP khẳng định cam kết chung của khu vực về mở cửa thương mại và đầu tư; trong khi Hàn Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào Hiệp định RCEP.
Với vai trò dẫn dắt đầy trách nhiệm của Việt Nam, có thể chứng kiến các nỗ lực của ASEAN trong xây dựng cộng đồng, bảo vệ người dân trước dịch bệnh COVID-19 và ảnh hưởng của kinh tế suy thoái.
Bộ trưởng Công Thương Singapore Chan Chun Sing cho biết để tận dụng được những lợi ích của RCEP, vẫn còn nhiều việc phải làm và các bên sẽ cẩn đẩy nhanh nỗ lực phê chuẩn Hiệp định càng sớm càng tốt.
Khi được ký kết và đi vào thực thi, RCEP sẽ hình thành khu vực kinh tế lớn nhất từ trước đến nay, với GDP chiếm tới 32% tổng GDP toàn cầu, khoảng 32.000 tỷ USD, chiếm 47,5% dân số thế giới.
Theo bài viết, việc ký kết thỏa thuận thương mại toàn khu vực là mục tiêu chính của ASEAN trong năm nay và việc này sẽ giúp thúc đẩy sự hồi phục kinh tế của khu vực trong 2 năm tới.
Theo Bộ trưởng Mohamed Azmin Ali, Malaysia đã sẵn sàng cho việc ký kết hiệp định quan trọng này và đã nhận được sự ủy nhiệm từ Nội các để thực thi hiệp định.
Một khi được ký kết, RCEP sẽ là hiệp định thương mại lớn nhất thế giới với sự tham gia của 15 nền kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương, chiếm 29% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.
ASEAN cũng đang trở thành một nhân tố lớn hơn trong mảng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc. Trong nửa đầu năm 2020, đầu tư từ ASEAN sang Trung Quốc đã gia tăng 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chuyên gia nhận định trong trường hợp ứng viên Joe Biden đánh bại Tổng thống Donald Trump cũng không nên kỳ vọng vào một sự thay đổi cơ bản trong quỹ đạo chính sách đối ngoại của Mỹ.
Các bộ trưởng của 15 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đang đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã kêu gọi Ấn Độ quay trở lại đàm phán thỏa thuận thương mại tự do này.
Chuyên gia Bách Trang cho rằng chiến lược tuần hoàn kép nhằm xây dựng sức mạnh kinh tế trong nước thông qua tái cân bằng khi Trung Quốc đối mặt với những rủi ro gia tăng bên ngoài.
Thành phố Hội An đang nỗ lực thích ứng với trạng thái “bình thường mới” nhằm lấy lại đà khôi phục ngành kinh tế du lịch gắn liền với đảm bảo phòng ngừa dịch bệnh.
Tuyên bố chung là một phần trong các nỗ lực quốc tế nhằm thiết lập một nền tảng đa phương hướng tới việc đảm bảo tiếp cận cũng như phân phối vắcxin ngừa COVID-19 một cách an toàn và công bằng.
Ngoại trưởng Pompeo tái khẳng định Mỹ coi các yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc tại Biển Đông là trái pháp luật, không phù hợp với phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA).
Các Bộ trưởng của các nước tham gia RCEP hôm 30/8 đã khẳng định cam kết sẽ ký kết hiệp định thương mại tự do này vào tháng Mười Một tới và khẳng định sẽ mời Ấn Độ quay lại bàn đàm phán.
Các bộ trưởng hoan nghênh "tiến bộ đáng kể" đã đạt được nhằm tiến tới hoàn tất thỏa thuận để ký kết tại hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo RCEP vào tháng 11.
Các nước đối tác đánh giá cao tiến triển tích cực trong việc triển khai Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN 2025 (MPAC 2025), dù nhiều dự án gặp khó khăn trong bối cảnh đại dịch COVID-19.