Theo các nhà kinh tế, châu Âu đã rút ra bài học sau cuộc khủng hoảng tài chính và hiện đang ở vị thế vững chắc để ứng phó với những căng thẳng hơn nữa trong hệ thống ngân hàng khu vực.
Các nhà phân tích của ngân hàng JPMorgan lo ngại bất động sản thương mại có thể là ngành tiếp theo sẽ sụt giảm nếu các vấn đề trong ngành ngân hàng toàn cầu gây ra cuộc khủng hoảng tín dụng.
Tuyên bố chung giữa Cơ quan quản lý ngân hàng châu Âu và Hội đồng Giải quyết thống nhất nêu rõ hệ thống ngân hàng của châu lục này có khả năng phục hồi tốt, với mức vốn và khả năng thanh khoản cao.
Ít nhất 2 ngân hàng lớn ở châu Âu đang xem xét các kịch bản đổ vỡ lây lan sau sự sụp đổ của 2 ngân hàng ở Mỹ và bê bối tài chính của ngân hàng lớn thứ 2 của Thụy Sĩ là Credit Suisse.
Goldman Sachs hạ triển vọng nợ của ngân hàng châu Âu từ mức “overweight” (nền tảng cơ bản tốt và có thể cải thiện) xuống mức “neutral” (nền tảng ổn định) do khủng hoảng ngân hàng Credit Suisse.
Ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ, UBS, muốn đánh giá những rủi ro mà việc tiếp quản toàn bộ hoặc một phần đối thủ cạnh tranh Credit Suisse có thể gây ra cho hoạt động kinh doanh của chính UBS.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Pháp nói: "Các ngân hàng của châu Âu không ở trong tình trạng tương tự như một số ngân hàng Mỹ vì một lý do rất đơn giản là họ không phải tuân theo các quy tắc tương tự."
Trong tiết Xuân tháng 3 và tháng 4, hoa anh đào bắt đầu khoe sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiết trời se se lạnh, những cánh hoa mỏng manh đua nhau nở rộ, tạo ra khung cảnh đẹp như tranh vẽ.
Giá cổ phiếu của Credit Suisse lần đầu tiên giảm xuống mức dưới 2 franc/cổ phiếu sau khi cổ đông lớn nhất là Ngân hàng Quốc gia Saudi Arabia cho biết không thể đảm nhận nhiều hơn 10% cổ phần.
Sau một cuối tuần đầy biến động, giới chức Mỹ cho biết các khách hàng của SVB sẽ được tiếp cận toàn bộ tiền gửi của họ tại ngân hàng này bắt đầu từ ngày 13/3.
Dữ liệu kinh tế không tệ như nhiều người lo ngại khi nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) dự kiến sẽ chỉ đình trệ thay vì suy giảm, trong khi chi phí đi vay vẫn tăng.
Tổ chức phi lợi nhuận ShareAction - tập hợp các nhà đầu tư quản lý tài sản trị giá hơn 1.500 tỷ USD kêu gọi các tập đoàn tài chính lớn ngừng tài trợ trực tiếp cho các mỏ dầu khí mới trong năm nay.
Mặc dù lãi suất tăng là tin tốt cho lợi nhuận của các ngân hàng, song sự giảm tốc của nền kinh tế do xung đột và lạm phát đang “đè nặng” lên người đi vay.
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) liên tục tăng lãi suất đã tác động đến nhiều ngân hàng trung ương châu Á, trừ Trung Quốc và Nhật Bản, khiến các ngân hàng của hai nước này không được hưởng lợi.
Giám đốc điều hành Deutsche Bank cảnh báo nguy cơ của việc châu Âu phụ thuộc vào các ngân hàng nước ngoài, như ngân hàng Mỹ, tương tự như mối nguy về sự phụ thuộc của khu vực vào năng lượng bên ngoài.
Ủy ban châu Âu, Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu và Ngân hàng Thế giới sẽ đầu tư kinh phí để hỗ trợ Ukraine cải thiện và mở rộng "Tuyến đường Đoàn kết."
Tập đoàn năng lượng Saudi Aramco của Saudi Arabia đã nói với ít nhất bảy khách hàng ở châu Á rằng họ sẽ nhận được đầy đủ khối lượng dầu thô theo hợp đồng vào tháng 11/2022 trước cao điểm mùa Đông.
Trước khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, gần 40 tỷ USD trái phiếu chính phủ Nga vẫn chưa được thanh toán và khoảng một nửa trong số này thuộc về các nhà đầu tư nước ngoài.
Phát ngôn viên công ty lọc dầu Slovnaft của Slovakia cho biết, ngân hàng đã xem xét việc thanh toán phí vận chuyển bị chặn giữa các công ty vận chuyển và cuối cùng đã chấp thuận.