Bộ Công Thương sẽ sớm kết nối để các doanh nghiệp trong nước được tiếp xúc, được trao đổi trực tiếp với các Thương vụ ở nước ngoài để thúc đẩy xuất khẩu một cách mạnh mẽ hơn, hiệu quả và bền vững hơn.
PFAS được sử dụng trong hàng nghìn sản phẩm do có khả năng tồn tại lâu dài trong đất, nước và không khí bất chấp nhiệt độ khắc nghiệt và hiện tượng ăn mòn nhưng nó lại liên quan đến nguy cơ sức khỏe.
Ngày 8/12, Thương vụ-Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ khai trương khu gian hàng Việt Nam tại Hội chợ dệt may Nam Á ở trung tâm triển lãm Pragati Maidan, thủ đô New Delhi.
Rất nhiều nhà nhập khẩu Australia đã ghé thăm gian hàng của Thương vụ Việt Nam tại Triển lãm quốc tế nguồn hàng Australia 2022 và thể hiện sự quan tâm đến các sản phẩm chất lượng cao của Việt Nam.
Năm tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội ước tính đạt 6.908 triệu USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 3.740 triệu USD, tăng 18,8%.
Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng với kim ngạch ước đạt 39 tỷ USD - tăng 11,2% so với năm 2020.
Giới chuyên gia dự báo giai đoạn 2021-2023 sẽ quyết định cho sự phục hồi của doanh nghiệp dệt may, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hoặc có thể bị loại dần khỏi cuộc chơi.
Bộ Công Thương cho biết tùy thuộc lượng xuất khẩu vượt ngưỡng, các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ bị áp mức thuế theo chế độ tối huệ quốc (MFN) trong thời gian sáu tháng hoặc chín tháng.
Thực tế cho thấy để người sử dụng lao động đáp ứng được các điều kiện theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng, từ đó tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ, cần sớm tháo gỡ một số vướng mắc.
Trong 6 tháng năm 2021, có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 8 tỷ USD, chiếm 63,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, bao gồm điện tử, máy tính và linh kiện, hàng dệt may, giày dép, gỗ và sản phẩm gỗ...
Trong quý đầu tiên của năm 2021 cả nước có 11 mặt hàng xuất khẩu vượt 1 tỷ USD; trong đó mặt hàng điện thoại và linh kiện tiếp tục dẫn đầu khi đóng góp tới 14,1 tỷ USD.
Tối 26/1, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng khai mạc Hội chợ Xuân Đà Nẵng năm 2021 với sự tham gia của 300 gian hàng từ hơn 200 doanh nghiệp đến tại các tỉnh thành trong cả nước.
Benin có cảng biển Cotonou lớn thứ 5 ở châu Phi, hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ hiện đại nối liền với các thành phố lớn ở Tây Phi, được xem là cửa ngõ để hàng hóa của Việt Nam thâm nhập Lục địa Đen.
Các mặt hàng váy, đầm, quần áo phụ nữ mã HS 6104.41, 6104.42, 6104.43, 6104.44, 6104.49, 6204.42, 6204.44, 6204.49 của Việt Nam xuất khẩu vào EAEU trong thời gian từ tháng 1-7/2020 đã đạt 79,4%.
Tùy thuộc lượng xuất khẩu vượt ngưỡng, các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ bị áp mức thuế suất thông thường (MFN) trong thời gian 6 tháng hoặc 9 tháng.
Gần 1/4 công nhân dệt may Campuchia đã phải tạm nghỉ việc kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát và sau khi Liên minh châu Âu gỡ bỏ một phần ưu đãi thương mại “Tất cả trừ vũ khí” (EBA) với Campuchia.
Trước tác động của COVID-19, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã đẩy mạnh tái cơ cấu bộ máy, sẵn sàng hạ tầng nhà xưởng, nguyên liệu nhằm nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu thị trường và khách hàng.
Để đáp ứng được vấn đề vải phải được dệt tại Việt Nam, hoặc EU, ngành dệt may trước mắt có thể sử dụng vải nhập khẩu từ các quốc gia đã có FTA với EU như Hàn Quốc để cắt may tại Việt Nam.
Các mặt hàng đã được cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, càphê, hàng dệt may, túi xách, valy, rau quả, sản phẩm mây, tre, đan.