Cầu Vàm Xáng là công trình trọng điểm của thành phố Cần Thơ, có tổng chiều dài 3,3km, giúp cho người dân xã Nhơn Nghĩa phát triển kinh tế-xã hội và thuận tiện hơn trong việc đi lại, giao thương.
Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội thống nhất chủ trương dự kiến nguồn vốn triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô được bố trí từ ngân sách khoảng 23.524 tỷ đồng.
Chính phủ đăt mục tiêu đến 2025 có ít nhất 25 doanh nghiệp nhà nước có vốn chủ sở hữu hoặc vốn hóa trên thị trường chứng khoán đạt hơn 1 tỷ USD, trong đó ít nhất 10 doanh nghiệp đạt mức hơn 5 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh cầu Bến Rừng khi hoàn thành sẽ mở ra không gian phát triển mới cho huyện Thủy Nguyên và thị xã Quảng Yên, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Cùng với biến động của giá xăng dầu, thời gian qua, giá nhiều loại nguyên vật liệu chính cũng "nhảy múa" làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình thi công các dự án giao thông.
Dự kiến trong 5 năm, Thành phố Hồ Chí Minh ước tính thu khoảng hơn 14.000 tỷ đồng, đây là nguồn lực quan trọng đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm kết nối khu vực cửa khẩu cảng biển.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm đang được Thành phố Hồ Chí Minh tăng tốc triển khai, hoàn thành đưa vào khai thác, giúp cải thiện tình hình giao thông và tạo động lực phát triển kinh tế.
Để đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Giao thông Vận tải xây dựng danh mục dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn 2021-2030, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm.
Trong bối cảnh đất nước phục hồi sau đại dịch COVID-19, sự sâu sát, quyết liệt của Chính phủ cùng sự chuyển biến của các đại dự án hạ tầng, giao thông, mang đến nhiều kỳ vọng về đổi thay đất nước.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, nếu triển khai quyết liệt, sử dụng vốn trong nước, dự án cầu Đại Ngãi hoàn toàn có thể hoàn thành vào năm 2026, tạo cú hích lớn về hạ tầng cho Đồng bằng sông Cửu Long.
Đơn vị thi công sẽ rào chắn sát dải phân cách giữa hướng Mai Dịch đi Pháp Vân rộng 2m để thi công lắp đặt tuyển cáp quang đoạn từ Bến xe Mỹ Đình đến Bến xe Nước Ngầm.
Cục Đường thủy đề xuất miễn tiền thuê mặt nước trong toàn bộ thời hạn thuê và miễn tiền thuê đất trong 15 năm đầu kể từ ngày nhà nước cho thuê đất đối với doanh nghiệp có dự án phát triển cảng thủy.
Trong thời gian dài, hạ tầng giao thông chưa phát triển xứng tầm đang trở thành “điểm nghẽn” khiến các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long chưa phát huy hết những lợi thế cạnh tranh của vùng.
Nhờ phát triển hạ tầng giao thông, xây dựng nhiều cây cầu nối 2 bờ sông Hàn, mở rộng đô thị về phía Đông để phát triển du lịch nên Đà Nẵng đã có những bước phát triển ngoạn mục.
Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4-vùng Thủ đô Hà Nội đi qua địa phận 3 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, trong đó đoạn qua Hà Nội dài 58,2km, đi qua 7 quận, huyện.
Bình Dương đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ hoàn thành để đưa vào sử dụng đường tạo lực Bắc Tân Uyên-Phú Giáo-Đồng Phú với chiều dài 12,15km kết nối các huyện, thị phía bắc của tỉnh.
Thủ tướng vừa ký Công điện đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Thủ tướng khẳng định trong suốt 3 nhiệm kỳ Đại hội vừa qua, Đảng luôn xác định phát triển hạ tầng là một trong 3 đột phá chiến lược; trong đó hạ tầng giao thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Theo danh mục kiểm kê quốc gia năm 2021 của Bộ Giao thông Mỹ, tương tự gần 44.000 cây cầu trên cả nước, cầu Fern Hollow được đánh giá xuống cấp nghiêm trọng.
Trong 10 dự án trọng điểm ở Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến khởi công năm 2022, nút giao An Phú, Quốc lộ 50, tuyến nối Trần Quốc Hoàn-Cộng Hòa là những dự án lớn được thành phố kỳ vọng.