Quan chức Hàn Quốc và Mỹ mô tả các vụ thử hạt nhân mới nhất của Triều Tiên là "khiêu khích nghiêm trọng" chỉ dẫn đến sự cô lập và đe dọa hòa bình-ổn định của khu vực.
Chuyến thăm Hàn Quốc của Tổng thống Biden, lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức, diễn ra trong bối cảnh cả Seoul và Washington tin rằng Triều Tiên sắp thử tên lửa đạn đạo hoặc hạt nhân.
Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc-Mỹ sẽ diễn ra vào ngày 21/5 với 2 phiên hẹp và rộng; trong đó tập trung chủ yếu vào mối đe dọa ngày càng lớn từ các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên...
Điện đàm với Thủ tướng Canada, Tổng thống đắc cử Hàn Quốc nói: "Hãy tiếp tục bảo vệ các quy tắc và giá trị quốc tế... khi chúng ta giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên và các vấn đề khác."
Hình ảnh vệ tinh ngày 26/4 tại bãi thử Punggye-ri, tỉnh Bắc Hamgyong (Triều Tiên) cho thấy các hoạt động vẫn đang diễn ra nhằm khôi phục lối vào đường hầm của bãi thử và xây mới công trình phụ trợ.
Nhà nghiên cứu thuộc Viện phân tích quốc phòng Hàn Quốc đưa ra nhận định sau khi Triều Tiên tuyên bố thử một vũ khí dẫn đường chiến thuật mới để củng cố các hoạt động hạt nhân chiến thuật.
Theo giới chuyên gia, nhiều khả năng, Bình Nhưỡng sẽ tiến hành thêm những hành động gây hấn trong tương lai. Và điều đó có thể xảy ra vào tháng 4/2022.
Vũ khí có thể triển khai tại Hàn Quốc gồm các loại khí tài chủ chốt như tàu ngầm hạt nhân, tàu sân bay, và máy bay ném bom tầm xa thường được sử dụng để phô trương sức mạnh và răn đe đối phương.
Nhóm chuyên gia hỗ trợ giám sát trừng phạt Triều Tiên thành lập vào năm 2009, hỗ trợ công việc của ủy ban trừng phạt thông qua phân tích chuyên sâu, đặc biệt là đánh giá các trường hợp không tuân thủ.
Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên tôn trọng tinh thần các thỏa thuận đã ký với cộng đồng quốc tế và Hàn Quốc về thúc đẩy phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.
Tiến sỹ Jina Kim, Khoa Ngôn ngữ-Ngoại giao thuộc Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, nhấn mạnh hiện khó có thể đoán trước được viễn cảnh khôi phục các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa giữa Triều Tiên và Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Suh Wook và người đống cấp Mỹ dự kiến sẽ thảo luận về thời điểm và cách thức triển khai đánh giá toàn bộ năng lực vận hành (FOC).
Ngoại trưởng Hàn Quốc đánh giá cao việc Moskva tiếp tục ủng hộ cải thiện quan hệ liên Triều và kêu gọi Nga đóng vai trò "mang tính xây dựng" trong các nỗ lực hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.
Quan chức Mỹ-Hàn “nhất trí tiếp tục phối hợp chặt chẽ về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên và các vấn đề khác trong bối cảnh hai nước đang tìm cách duy trì ổn định tình hình trên Bán đảo Triều Tiên."
Các cuộc đàm phán giữa các đặc phái viên của Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ diễn ra sau khi Bình Nhưỡng thông báo thực hiện thành công các vụ phóng thử tên lửa tầm xa thế hệ mới hồi cuối tuần qua.
Quan chức 3 nước đang thúc đẩy các nỗ lực nhằm nối lại đối thoại với Triều Tiên trong bối cảnh có những dấu hiệu Bình Nhưỡng tái khởi động một lò phản ứng hạt nhân sản xuất Plutoni.
Báo cáo IAEA cho biết từ thời điểm đầu tháng 7/2021 đến nay có nhiều dấu hiệu về việc xả nước làm mát cho thấy lò phản ứng ở tổ hợp hạt nhân Yongbyon của Triều Tiên đang hoạt động.
Đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Noh Kyu-duk sẽ tới Mỹ vào tuần tới để hội đàm với người đồng cấp nước chủ nhà Sung Kim về nỗ lực nối lại đối thoại với Triều Tiên.