Với tư cách là tân Tổng thống Hàn Quốc, ông Yoon Suk-yeol sẽ phải đối mặt với hàng loạt thách thức về an ninh, chính sách đối ngoại; trong đó có mối đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên, cạnh tranh Trung-Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel cho biết rằng Iran đang trong quá trình hoàn tất sản xuất và lắp đặt 1.000 máy li tâm làm giàu urani, trong đó có một cơ sở tại trung tâm hạt nhân Natantz.
Bộ trưởng Kinh tế-Thương mại-Công nghiệp Nhật Bản khẳng định sẽ cố gắng tận dụng tối đa hạ tầng hiện có; sẽ tập trung vào việc phát triển lò phản ứng hạt nhân kiểu mới và năng lực trong lĩnh vực này.
Theo các chuyên gia, Mỹ và Hàn Quốc cần khẳng định lại việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn, có thể kiểm chứng, không thể đảo ngược vẫn là mục tiêu trên Bán đảo Triều Tiên.
Trong cuộc điện đàm, quan chức Hàn Quốc-Nhật Bản thảo luận các chiến lược chung để đối phó với vấn đề Triều Tiên và nhất trí tiếp tục liên lạc chặt chẽ để hợp tác trong các vấn đề liên quan.
Hàn Quốc đang nỗ lực tăng cường năng lực an ninh hàng hải trong bối cảnh Triều Tiên thúc đẩy phát triển các tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Sự bất ổn về chính sách kinh tế và địa chính trị quốc tế đang gây ra thách thức lớn với nền kinh tế Hàn Quốc, vốn đạt được tăng trưởng nhờ xuất khẩu trong xu hướng toàn cầu hóa thời gian qua.
Ngoại trưởng Hàn Quốc nói rằng sự tiến bộ của Triều Tiên về vũ khí hạt nhân có nguy cơ đe dọa sự ổn định của khu vực và kêu gọi hợp tác Seoul-Bắc Kinh để quản lý ổn định tình hình Bán đảo Triều Tiên.
Phát biểu tại họp báo, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh nêu rõ: "Các cuộc đàm phán nghiêm túc và hướng tới việc đạt kết quả với các sáng kiến đặc biệt của Iran, đã được tổ chức."
Ngày 16/5, một quan chức Hàn Quốc giấu tên cho biết quân đội nước này không loại trừ khả năng Triều Tiên sẽ tiến hành một vụ thử hạt nhân trong "thời gian ngắn" sắp tới.
Hôm 13/5, Tổng thống Hàn Quốc cũng đề nghị gửi vaccine ngừa COVID-19 và hỗ trợ y tế cho Triều Tiên, trong lúc Triều Tiên đã phong tỏa các tỉnh, thành phố trên cả nước từ ngày 12/5 để phòng dịch.
Xuất khẩu “vàng đen” của Iran đã tăng lên mức cao nhất trong bốn năm qua, chạm ngưỡng gần 1,6 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2021 và duy trì mức này trong ba tháng đầu năm 2022.
Ngoại trưởng Iran Amir Abdollahian cho biết chuyến thăm của Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân Liên minh châu Âu tới Iran "là cơ hội khác nhằm tập trung các sáng kiến giải quyết các vấn đề còn tồn tại.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ đã bày tỏ sự đánh giá cao chuyến thăm Iran mới đây của Đặc phái viên EU song cho rằng việc đạt được thỏa thuận vẫn chưa có gì chắc chắn.
Điều phối viên của EU Enrique Mora cho biết là một quan chức của EU đang đi công vụ và có hộ chiếu ngoại giao Tây Ban Nha, song ông đã bị cảnh sát Đức thu giữ hộ chiếu và điện thoại.
Đại diện EU đã chuyển tới Tehran thông điệp của EU rằng không nên để tình hình tiếp tục đình trệ như hiện nay và Iran đã đưa ra phản ứng "đủ tích cực."
Hãng thông tấn Yonhap dẫn lời một quan chức tại Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết trước khi thử hạt nhân, Triều Tiên có thể phóng thử tên lửa đạn đạo.
Những hành động khiêu khích quân sự lặp đi lặp lại của Bình Nhưỡng trong năm nay đã chứng tỏ nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên kéo dài 3 thập kỷ của Hàn Quốc đã hoàn toàn thất bại.
Một số nhà phân tích cho rằng Bình Nhưỡng có thể tạm dừng thử nghiệm hạt nhân để tập trung nỗ lực vào cuộc chiến chống sự bùng phát của COVID-19, sau khi Triều Tiên ghi nhận ca nhiễm Omicron đầu tiên.
Mỹ cũng đề nghị bỏ phiếu cho nghị quyết do Mỹ soạn thảo về việc gia tăng lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên trong tháng Năm. Tuy nhiên, Nga và Trung Quốc phản đối việc áp thêm các lệnh trừng phạt.