Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Hạ viện Đức cho biết nước này sẽ có động thái linh hoạt và tiến hành luân chuyển các hệ thống Patriot trong điều kiện phù hợp, do số lượng Patriot mà Đức sở hữu có hạn.
Kế hoạch ngân sách trị giá 3,2 tỷ euro (3,3 tỷ USD) cho hoạt động nghiên cứu và trình làng các tên lửa đẩy của châu Âu được xem là ưu tiên trong chương trình nghị sự.
Hãng tin IRNA của Iran cho biết ngày 6/11, nước này đã công bố phiên bản nâng cấp hệ thống tên lửa đất đối không Bavar-373 (Belief-373) với tầm bắn hơn 300km.
Tư lệnh hải quân Shahram Irani cho biết, tàu khu trục Damavand được chế tạo trong nước hiện đang hoàn tất các bài kiểm tra cuối cùng và dự kiến gia nhập hạm đội hải quân của Iran vào ngày 28/11 tới.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đang cân nhắc kỹ lưỡng "một loạt khả năng" về cách thức củng cố hơn nữa khả năng răn đe mở rộng của Mỹ trước mối đe dọa hạt nhân gia tăng từ Triều Tiên.
Mỹ dự định cung cấp cho Kiev những vũ khí cần thiết cho Ukraine, kể cả các hệ thống tên lửa tiên tiến, sau khi công bố viện trợ 2,8 tỷ USD cho Ukraine và các nước láng giềng vào tuần trước.
Mỹ hiện đã triển khai 44 hệ thống tên lửa đánh chặn trên mặt đất và có kế hoạch triển khai 20 hệ thống tên lửa đánh chặn thế hệ tiếp theo vào năm 2028.
Tham gia tập trận có tàu Kongou của Nhật Bản, trong khi lực lượng của Mỹ do tàu Mobile Bay và Spruance, đều thuộc nhóm tàu tấn công do tàu sân bay hạt nhân Abraham Lincoln dẫn đầu.
Hệ thống tên lửa phòng không Patriot có thể được sử dụng để đánh chặn máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tốc độ cao ở độ cao đến 20km và từ khoảng cách 60km.
Với tầm bắn 290km, tên lửa này đã khiến chuyên gia hàng hải của Philippines thừa nhận rằng loại vũ khí này sẽ tạo ra "một vùng đệm phòng thủ trên một phạm vi nhất định của vùng đặc quyền kinh tế."
Một quan chức Nhà Trắng cấp cao cho biết Nga "bày tỏ quan tâm đến việc thảo luận về tương lai của một số hệ thống tên lửa nhất định ở châu Âu, cùng với Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung (INF)."
Mỹ đã đề xuất bán cho Ankara các máy bay tiêm kích F-16 sau khi Washington loại bỏ Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình mua máy bay F-35 vì Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống phòng không nội địa, cũng như việc chuyển giao hệ thống S-350, S-500 và S-550 cho lực lượng vũ trang Nga.
Giám đốc FSMTC cho hay Nga đang xem xét Ấn Độ, Trung Quốc và tất cả quốc gia có quan hệ đối tác cũ - "có thể dự đoán như những chủ nhân tương lai của hệ thống tối tân này."
Hệ thống phòng không mới đã được thử nghiệm thành công trong cuộc tập trận “Người bảo vệ bầu trời Velayat 1400” diễn ra từ hôm 12/10 vừa qua, theo đó đã đánh chặn hiệu quả nhiều mục tiêu.
Đây là dự án phức tạp nhất trong lịch sử quốc phòng Estonia, có khả năng hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm, đồng thời bảo đảm khả năng tấn công mục tiêu ngoài tầm nhìn trên biển.
Tổng thống Lukashenko đã gửi lời cảm ơn lãnh đạo Nga, quân đội và ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã đồng ý với toàn bộ danh sách vũ khí sẽ có mặt (tại Belarus) vào năm 2025.