Chính quyền Tổng thống Biden đã tăng thuế đối với hầu hết các mặt hàng của Nga từ 10% lên 35% gồm một loạt sản phẩm làm bằng gỗ, cao su, các kim loại khác nhau.
Với mức đóng góp này, Nhật Bản kỳ vọng sẽ giúp Ukraine cải thiện hoặc xây dựng thêm các kho dự trữ ngũ cốc ở Ukraine; một phần sẽ dùng để hỗ trợ lương thực cho các nước Trung Đông và châu Phi.
Chủ tịch EC Charles Michel ngày 30/5 cho biết tại cuộc họp diễn ra ở Brussels, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cung cấp 9 tỷ euro cho Ukraine nhằm hỗ trợ nền kinh tế nước này.
Ngoại trưởng Ukraine cho biết nước này nhất trí hợp tác chặt chẽ để đảm bảo rằng các mặt hàng xuất khẩu lương thực của Ukraine đến tay người tiêu dùng ở châu Phi và châu Á.
Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier, Tổng thống Zelensky được cho là đã mời Tổng thống Steinmeier và Thủ tướng Đức Olaf Scholz tới Ukraine.
Theo thông báo, Tổng thống Ukraine Zelensky đã thảo luận với Thủ tướng Anh Johnson về một "giai đoạn mới" trong viện trợ quân sự, trong đó có việc cung cấp các vũ khí hạng nặng.
Sau cuộc họp Mỹ và EU, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen tuyên bố sẽ siết chặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga và tăng cường hỗ trợ an ninh và tài chính cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 19/4 cho biết sẽ hỗ trợ Ukraine mặt nạ và quần áo bảo hộ chống vũ khí hóa học cũng như máy bay không người lái theo đề nghị của chính quyền Kiev.
Trong ngày họp đầu tiên, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ cùng các nhà lãnh đạo EU thảo luận về việc hỗ trợ Ukraine và công dân nước này cũng như việc tăng cường hợp tác xuyên Đại Tây Dương.
WB đã phê duyệt khoản hỗ trợ bổ sung, trị giá 200 triệu USD, còn Liên hợp quốc công bố khoản hỗ trợ khẩn cấp trị giá 40 triệu USD nhằm hỗ trợ người dân tại Ukraine.
G7 đã đưa ra các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc và có sự phối hợp, trong đó có biện pháp trừng phạt Belarus vì "đã tạo điều kiện cho chiến dịch quân sự của Nga."