"Hộ chiếu vắcxin" đang đặt ra không ít mối lo, nhất là những người nghèo, những người không thể sở hữu được nó, có thể phải đứng ngoài nhiều hoạt động của cuộc sống thường ngày.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, Việt Nam sẽ thực hiện khám sàng lọc trước khi tiêm vắcxin ngừa COVID-19 để đảm bảo an toàn tiêm chủng, dù mất nhiều thời gian hơn.
Thủ tướng Thái Lan đã chỉ đạo nghiên cứu về 'hộ chiếu vắcxin' còn Thụy Điển đang phát triển chứng nhận tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 kỹ thuật số để sử dụng trong các chuyến du lịch quốc tế.
Việc phát hành "hộ chiếu vắcxin," một dạng giấy thông hành điện tử cho phép những người đã được tiêm vắcxin được tự do đi lại, có khả năng gây thêm chia rẽ giữa các nước giàu và các nước nghèo.
Hai bên thảo luận các biện pháp đẩy mạnh giao thương, thúc đẩy phục hồi kinh tế sau dịch, mở cửa và tạo thuận lợi cho đi lại giữa hai bên; kế hoạch tiêm chủng và khả năng áp dụng hộ chiếu vắcxin.
Thái Lan đã đặt mua 63 triệu liều vắcxin ngừa COVID-19, trong đó có 61 triệu liều từ AstraZeneca và 2 triệu liều từ Sinovac, để xây dựng miễn dịch quốc gia.
Chính phủ Hàn Quốc cho rằng "hộ chiếu vắcxin" cho COVID-19 là vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn quốc tế, và kêu gọi cần có sự thảo luận giữa các nước để lập ra tiêu chuẩn chung trên toàn thế giới.
Biến thể 501Y.V2 của virus SARS-CoV-2 phát hiện tại Nam Phi đã đẩy ngành du lịch của đất nước Cầu vồng vào tình thế khó khăn hơn bao giờ hết với nguy cơ mất hàng triệu nội tệ rand.
Nhằm 'cứu' ngành 'kinh tế không khói' và hàng không, nhiều quốc gia có ý tưởng cho phép những người đã tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 tự do đi lại giữa các quốc gia. Nhưng thực tế không đơn giản...
Việc áp dụng hộ chiếu vắcxin hoặc một phương pháp tương tự cho phép khách du lịch nước ngoài không phải cách ly sẽ đảm bảo có ít nhất 5 triệu du khách nước ngoài đến Thái Lan trong năm 2021.
Loại giấy tờ này sẽ là bằng chứng về việc tiêm chủng ngừa COVID-19 cũng như kết quả xét nghiệm virus SARS-CoV-2, cho phép người dân di chuyển an toàn trong EU hoặc ngoài EU để làm việc và du lịch.
Ý tưởng về việc sử dụng "hộ chiếu vắcxin," theo đó cho phép những người đã tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 được tự do đi lại, đang gây chia rẽ cộng đồng quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Biến thể mới là nguyên nhân chính khiến dịch COVID-19 bùng phát trở lại tại Bỉ, trong khi số ca nhiễm mới trong ngày tại Đức cũng lên tới gần 10.000 ca và khoảng 400 ca tử vong.
Một số nước cho rằng ý tưởng cho phép những người đã tiêm chủng vắcxin phòng COVID-19 được tự do đi lại là lối thoát cho ngành du lịch và hàng không, trong khi một số nước lại bày tỏ nghi ngại.
Các nhà lãnh đạo EU đánh giá sẽ mất vài tháng chứ không phải vài tuần để đảm bảo đủ nguồn cung vắcxin, giữa lúc các biến thể mới của SARS-CoV-2 lan nhanh gây ảnh hưởng đến kế hoạch tiêm chủng.
Một khảo sát của Viện nghiên cứu dư luận YouGoV thực hiện cho thấy 37% người dân Đức ủng hộ việc gia hạn các biện pháp hạn chế sau ngày 14/2, thậm chí 13% ủng hộ việc thắt chặt hơn nữa.
các hãng công nghệ cho rằng "hộ chiếu vắcxin" có thể gây ra một số hậu quả như sự kỳ thị xã hội đối với nhóm người không được tiêm vắcxin, đồng thời kêu gọi các nhà lập pháp cân nhắc kỹ về cách t
Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho biết chính phủ của ông không có kế hoạch áp dụng “hộ chiếu vắcxin” chứng thực một người đã được tiêm phòng, ở cấp liên bang đối với người dân người Canada.