Trung Quốc mong muốn và sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo thông qua các hình thức viện trợ không hoàn lại, tập trung và các dự án y tế, giáo dục, cải thiện dân sinh.
Chiều 8/12, Chủ tịch nước thăm, tặng quà cho hộ nghèo thuộc diện hỗ trợ nhà ở của Hà Giang và trao 85 suất quà cho các hộ nghèo, cựu chiến binh, đoàn viên thanh niên và học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Chiều 7/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và chỉ đạo Hội nghị Tổng kết Chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Nguồn vốn chính sách đã và đang tạo điều kiện cho bà con Xốp Cháo (Nghệ An) vay để mua trâu bò, nuôi cá lồng bè... sản xuất kinh doanh, tạo sinh kế, có thêm động lực vươn lên thoát nghèo bền vững.
Nghị quyết số 32 đặt mục tiêu thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân cùng với tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.
Trọng tâm hoạt động chăm lo Tết hướng đến người lao động khó khăn, người lao động bị mất việc, ngưng việc, bị nợ lương, phụ nữ mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 6 tuổi, người lao động là F0...
Nguồn vốn ưu đãi đã góp phần đáng kể giảm tỷ lệ hộ nghèo ở tỉnh Lâm Đồng từ 18,6% năm 2015 xuống 5,8% cuối năm 2020, nâng số xã đạt chuẩn nông thôn mới lên 102/147.
Tính đến ngày 14/10, cả nước có 24,26 triệu lượt đối tượng được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg với tổng kinh phí gần 21,89 nghìn tỷ đồng.
UBND tỉnh Cà Mau đề nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ địa phương 3.265.860kg gạo hỗ trợ cho gần 218.000 người gặp khó khăn và nhóm người yếu thế để họ sớm ổn định cuộc sống, đảm bảo tốt an sinh xã hội.
Đến 30/9, tổng dư nợ ủy thác qua các tổ chức chính trị-xã hội tỉnh Bình Định đạt 4.717 tỷ đồng, chiếm 99,6% tổng dư nợ, trong đó, dư nợ cao nhất của Hội Phụ nữ tỉnh đạt 2.350 tỷ đồng, chiếm 49,8%.
Các chính sách hỗ trợ người nghèo trong dịch bệnh COVID-19 đang ngày càng đa dạng, không chỉ hỗ trợ khẩn cấp mà còn nhiều chính sách hỗ trợ sinh kế, việc làm, ưu đãi vay vốn để thoát nghèo bền vững.
Tháng cao điểm “Vì người nghèo” bắt đầu từ 17/10-18/11 nhằm tạo nguồn lực giúp đỡ hộ nghèo, cận nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người bị thiệt hại do dịch bệnh, thiên tai.
Hàng loạt chủ trương, chiến lược về xóa đói giảm nghèo được thực hiện đồng bộ để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo; thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền.
Từ nguồn vốn bàn giao ban đầu 200 tỷ đồng, đến 30/9, tổng nguồn vốn của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình đã đạt 3.672 tỷ đồng, gấp 18 lần so với năm 2002.
Sau khi Thủ tướng phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em,” nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có những hoạt động ủng hộ chương trình, trao tặng thiết bị.
Tính đến đầu tháng 10/2021, tổng nguồn vốn tín dụng chính sách đã đạt trên 255.000 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn nhận ủy thác từ địa phương đạt gần 25.000 tỷ đồng.
Giai đoạn 2016-2020, tỉnh Hòa Bình đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu về giảm nghèo bền vững, với 29.000 lượt hộ thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 24,38% năm 2015, dự kiến cuối năm 2021, giảm còn 6,6%.
Số quà này sẽ được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố phối hợp cùng chính quyền địa phương và cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang Bộ Tư lệnh TP.HCM phân phối đến hộ nghèo, người gặp khó khăn do dịch.
Gói hỗ trợ thứ 3 với mức hỗ trợ 1 triệu đồng/người sẽ được triển khai theo nguyên tắc tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, người lao động gặp khó khăn trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã trao quà ủng hộ công tác phòng chống dịch COVID-19 cho An Giang với tổng giá trị gần 14 tỷ đồng, gồm các bộ kit test nhanh COVID-19, tiền mặt và 5 nhà tình nghĩa.