Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi trả lời báo chí về nội dung các Tuyên bố chung tại AEM 52 và gợi mở một số ưu tiên cho khu vực ASEAN trong thời gian tới.
Bộ trưởng Thương mại Campuchia Pan Sorasak đã ủng hộ chủ đề các cuộc thảo luận và kêu gọi tăng cường sử dụng công nghệ số để khôi phục niềm tin giữa doanh nghiệp và các khách hàng.
Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Ấn Độ đánh giá cao hoạt động hợp tác của Hội đồng Kinh doanh ASEAN-Ấn Độ trong năm 2020, đặc biệt là trong bối cảnh của đại dịch COVID-19.
Dự án “Window to Vietnam” đã được Bộ Công Thương Việt Nam duyệt chủ trương, ngân sách và lãnh đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan duyệt triển khai năm 2020.
Các bộ trưởng khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới sự phát triển kinh tế của hai bên, giữ vững kinh tế vĩ mô và sự ổn định tài chính thông qua việc mở cửa thị trường.
Ấn Độ và ASEAN đã không thể khai thác tiềm năng thương mại đầy đủ vì nhiều lý do khác nhau, nhưng giờ là lúc để mở rộng thương mại, giải quyết các mối quan ngại và khác biệt.
Các nhà kinh tế và lãnh đạo các doanh nghiệp Mỹ cho rằng không có đủ bằng chứng cho những cáo buộc về mối đe dọa đối với an ninh quốc gia và cảnh báo về những hệ quả không mong muốn.
Dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, hội nghị tham vấn trực tuyến của Bộ trưởng Kinh tế ASEAN với Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) đã diễn ra chiều 24/8.
Giám đốc điều hành ACCI - hiệp hội kinh doanh lớn nhất Australia cho biết mở cửa biên giới là bước cực kỳ quan trọng trong phục hồi kinh tế đối với quốc gia phụ thuộc vào thương mại như Australia.
Cùng ngày, cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow nhận định thỏa thuận thương mại Giai đoạn 1 giữa Mỹ và Trung Quốc đang diễn ra “tốt đẹp ngay trong lúc này.”
Bên cạnh quan hệ hợp tác và phát triển nhanh trong thời gian qua, Việt Nam-Hoa Kỳ cùng chia sẻ, cùng chung mục tiêu hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, thế giới nói chung.
Kinh tế, thương mại và đầu tư được xem là lĩnh vực hợp tác thành công nhất, đã và đang trở thành nền tảng, xung lực thúc đẩy mối quan hệ đối tác toàn diện ổn định và lâu dài giữa Việt Nam-Hoa Kỳ.
Năm 2020 đánh dấu một phần tư thế kỷ, Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao - một bước tiến mang tính lịch sử và được thế giới cùng nhân dân hai nước kỳ vọng.
Theo nhận định của các chuyên gia, Việt Nam-Hoa Kỳ còn nhiều tiềm năng hợp tác toàn diện và đang thúc đẩy thương mại song phương theo hướng cân bằng hơn để đảm bảo sự phát triển bền vững của hai nước.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, các Bộ trưởng ASEAN cam kết sẽ không ban hành thêm hàng rào kỹ thuật để tạo thuận lợi cho sự hồi phục kinh tế trong nội khối thời gian tới.
Việt Nam đánh giá Việt Nam là một trong những thị trường trọng tâm giúp nước này bù đắp sự thiếu hụt hàng hóa, nhất là các sản phẩm về nông sản, thủy sản, thực phẩm và xây dựng.
Theo các chuyên gia, thời điểm đã chín muồi để Ấn Độ thực hiện các cải cách cơ cấu toàn diện và tận dụng những thay đổi địa chính trị sâu rộng này để cải thiện mối quan hệ thương mại với thế giới.
Các cơ quan của Mỹ đang thăm dò để xem xét ngành chế tạo nào được coi là "thiết yếu" và làm thế nào để sản xuất những hàng hóa này bên ngoài Trung Quốc.