Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh thông báo Việt Nam ứng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025 với mong muốn đóng góp hiệu quả hơn nữa vào các nỗ lực chung bảo vệ quyền con người.
Với mong muốn đóng góp hiệu quả hơn nữa vào nỗ lực chung của thế giới nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, Việt Nam đã ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người là cơ sở vững chắc để Việt Nam vững tin ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đã nêu rõ các chủ trương, chính sách cũng như những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong thúc đẩy quyền con người, trong đó có quyền trẻ em, quyền của người khuyết tật...
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 24/2 cho biết Mỹ sẽ tìm cách trở lại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc cuối năm nay, trong một động thái mới nhất thể hiện sự tái cam kết quốc tế.
Đoàn Việt Nam do Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dẫn đầu tham dự Khóa họp thường kỳ lần thứ 46 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, khai mạc ngày 22/2 tại Thụy Sĩ.
Việt Nam hy vọng Myanmar sẽ sớm ổn định tình hình để xây dựng và phát triển đất nước vì hòa bình, ổn định cũng như hợp tác trong khu vực, tiếp tục đóng góp vào tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN.
Đại biện lâm thời của Mỹ cho biết trước mắt Mỹ sẽ tham gia trở lại trong vai trò quan sát viên và như vậy, Chính phủ Mỹ có cơ hội phát biểu tại Hội đồng Nhân quyền, tham gia vào các cuộc đàm phán
Đoàn Việt Nam đã tham gia khóa họp trên tinh thần đối thoại và hợp tác, thể hiện quan điểm, chính sách nhất quán, thành tựu của Việt Nam và ASEAN về thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.
Khóa họp đã tổ chức 36 phiên họp, bao gồm 8 phiên thảo luận chung, 3 phiên thảo luận chuyên đề, 1 phiên thảo luận khẩn cấp, về nhiều vấn đề quyền con người...
Khóa họp 45 Hội đồng Nhân quyền tiếp tục được tổ chức trên cơ sở kết hợp giữa hình thức họp tập trung và họp trực tuyến, không tổ chức các sự kiện bên lề trong khuôn viên trụ sở LHQ tại Geneva.
Đoàn Việt Nam đã tham dự, phát biểu tại 9 phiên; tích cực tham gia xây dựng nội dung các văn kiện, đồng bảo trợ nhiều sáng kiến trên tinh thần đối thoại và hợp tác.
Trong bài viết đăng tải trên trang Interpreter, nhà nghiên cứu kinh tế-chính trị Imogen T.Liu cho rằng ổn định chính trị ở Hong Kong là rất cần thiết đối với Bắc Kinh về mặt kinh tế.
Bảo vệ quyền trẻ em là một ưu tiên lớn của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc khi hằng năm đều dành riêng cả một ngày (1/7) trong chương trình làm việc của khóa họp cho chủ đề này.
Đại sứ Tuyết Mai khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người, nhấn mạnh ưu tiên bảo đảm an toàn tính mạng, quyền chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
Các chuyên gia trong phái đoàn tìm kiếm sự thật sẽ làm rõ các cáo buộc vi phạm và lạm dụng luật nhân quyền quốc tế cũng như luật nhân đạo quốc tế của tất cả các bên ở Libya kể từ đầu năm 2016.
Trong dự thảo nghị quyết Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, nhóm các nước châu Phi lên án mạnh mẽ các hành vi phân biệt chủng tộc và bạo lực của cảnh sát chống lại người châu Phi và người gốc Phi.
Do tình hình dịch bệnh, khóa họp lần này không có sự tham dự của đại diện đến từ thủ đô các nước cũng như từ các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ có trụ sở ngoài Thụy Sĩ.