Ngày 31/12, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Cơ quan thường trú TTXVN tại Sóc Trăng vận động Công ty TNHH MTV Xổ Số Kiến thiết Sóc Trăng tài trợ xây dựng cho hộ ông Nguyễn Văn Lên, một nạn nhân chất độc da cam, căn nhà trên diện tích hơn 40m2.
Cuộc tranh đấu gian nan của bà Tố Nga, nay đã 78 tuổi và mang trong mình nhiều căn bệnh do hậu quả chất độc da cam/dioxin, là cuộc chiến cuối cùng vì công lý cho gần 5 triệu nạn nhân dioxin Việt Nam.
Phần mềm VAVAPlus xây dựng hệ thống nhu cầu của nạn nhân, địa chỉ của nạn nhân, gia đình nạn nhân để các nhà tài trợ trong nước và nước ngoài giúp đỡ, hỗ trợ trực tiếp.
Ngày 14/5/2014, bà Trần Tố Nga đệ đơn lên Tòa Đại hình ở Evry, kiện các công ty hóa chất của Mỹ đã cung cấp chất độc hóa học cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.
Đại sứ Nguyễn Thiệp cho rằng mặc dù không trực tiếp sinh ra ở Việt Nam, việc làm của các bạn trẻ thể hiện sự gắn bó nguồn cội, chia sẻ nỗi đau với gần 5 triệu nạn nhân chất độc da cam ở trong nước.
Tham gia giải đấu có trên 50 golf thủ là các giới chức nước sở tại, các đại sứ các nước ASEAN, các doanh nghiệp Bỉ và châu Âu, các thành viên của cộng đồng người Việt tại Bỉ...
Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ song hàng triệu người dân Việt Nam hàng ngày vẫn phải sống cùng với những di chứng, hậu quả của cuộc chiến ấy do phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin.
Triển lãm ảnh “Khát vọng vươn lên” giúp cho người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của chất độc da cam/dioxin đối với môi trường và con người Việt Nam.
Các hình ảnh tại triển lãm bám sát chủ đề, sự kiện, thể hiện rõ quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước, Quân đội về giải quyết hậu quả chất độc hóa học trong chiến tranh ở Việt Nam.
Số nạn nhân là con, cháu, chắt (thế hệ thứ 3, thứ 4...) của người nhiễm chất độc hóa học trong chiến tranh lên đến hàng triệu người nhưng nhiều người hiện chưa được hưởng chế độ trợ cấp.
Giải báo chí với chủ đề "Thảm họa da cam và công cuộc khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ tiến hành trong chiến tranh ở Việt Nam" dành cho tất cả các nhà báo chuyên nghiệp hoặc không chuyên.
Trong căn nhà riêng ở xóm Thái Cường, thị trấn Nước Hai, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, cựu chiến binh Trần Đức Hòa (sinh năm 1955) nhớ lại những ngày ông tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Giờ đây, dù đã ở cái tuổi gần 80, thay vì chọn nghỉ ngơi, bác sỹ Nguyễn Ngọc Điểu vẫn miệt mài với công việc nghiên cứu cách luyện tập, phục hồi chức năng cho trẻ.
Với cú pháp nhắn tin: DA CAM gửi 1409 (20.000 đồng/tin nhắn), Ban tổ chức kêu gọi sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trên cả nước, giúp đỡ các nạn nhân nhiễm chất độc da cam vượt lên nỗi đau.