Bộ tiêu chí cơ quan báo chí văn hóa và văn hóa người làm báo Việt Nam được Hội Nhà báo Việt Nam ban hành bao gồm 6 tiêu chí dành cho cơ quan báo chí văn hóa, 6 tiêu chí văn hóa của người làm báo.
Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên là một trong những đơn vị đầu tiên triển khai hoạt động, tích cực hưởng ứng phong trào "Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí."
Cơ cấu Giải thưởng bảo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2022 lần đầu tiên có giải đặc biệt trị giá 20 triệu đổng cho tác phẩm có cách thể hiện hiện đại.
Giải dành cho các tác phẩm báo chí được đăng tải trên các loại hình báo chí từ ngày 5/9/2021 đến hết ngày 5/9/2022, viết về những vấn đề giáo dục đang được dư luận xã hội quan tâm.
Tại Giải Báo chí Quốc gia năm 2021, Liên Chi hội Nhà báo Thông tấn xã Việt Nam đoạt 3 giải; trong đó loạt 5 bài của Báo điện tử VietnamPlus đã xuất sắc giành giải A.
Các tờ báo chính thống luôn chủ động thông tin về những vấn đề lớn của đất nước, hòa mình vào truyền thông số và giữ vững vị thế là kênh thông tin đáng tin cậy.
Ban Tuyên giáo TW, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, Báo Nhân Dân phối hợp phát động phong trào thi đua “Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí."
Trải qua 97 năm từ khi Báo Thanh Niên - tờ báo đầu tiên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đội ngũ người làm báo đã và đang phát huy vai trò xung kích, thực hiện tốt sứ mệnh làm báo cách mạng.
Tác phẩm “Bánh vẽ với…sâm Ngọc Linh” của Trưởng Cơ quan thường trú TTXVN tại Kon Tum đã giúp người tiêu dùng nhận diện được tình trạng trồng sâm Ngọc Linh "trên giấy" của Công ty CP ĐT Sâm Việt Nam.
Trong nhiều vụ việc tham nhũng, tiêu cực, các đối tượng thường có 2 cách thức: dụ dỗ, lôi kéo nhà báo bằng những lợi ích vật chất, phi vật chất hoặc cản trở, hành hung nhà báo.
Từ cậu bé rất mê toán học, nhà báo Phạm Quốc Toàn đi bộ đội, rồi thành người viết báo, viết văn có uy tín với chặng đường nửa thế kỷ. Ở ông, văn và báo là hai thực tế cá tính độc đáo.
Các tác phẩm tham dự giải phản ánh kịp thời, đậm nét các sự kiện chính trị của đất nước năm 2021, đặc biệt là diễn biến đại dịch COVID-19 và cuộc chiến phòng chống dịch, nỗ lực phục hồi kinh tế.
Sáng 16/6, tại Hà Nội, Liên chi hội Nhà báo Thông tấn xã Việt Nam tổ chức hội thảo phát triển nội dung trên nền tảng số nhằm chia sẻ kinh nghiệm, định hướng nội dung phát triển các sản phẩm số.
Hội đồng chung khảo Giải báo chí quốc gia đã chọn được 10 Giải A, 22 giải B, 48 giải C, 35 giải Khuyến khích để trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVI vào ngày 21/6 - Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Trong mùa giải lần thứ 16 đặc biệt này, bên cạnh các đề tài truyền thống khác, tác phẩm về đề tài đại dịch COVID-19 chiếm số lượng lớn và chất lượng cũng rất cao.
Hội thảo là dịp để Hội Nhà báo các tỉnh, thành phố khu vực Nam Trung Bộ gặp gỡ, thảo luận một số giải pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo địa phương.
Trong năm 2022, các cấp Hội tiếp tục xây dựng đội ngũ người làm báo cách mạng có bản lĩnh chính trị vững vàng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, gương mẫu về đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội...
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn có đạo đức cách mạng thì phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân. Đó là cuộc đấu tranh suốt đời, phải tự vượt lên những thiếu xót, yếu kém, tầm thường, xấu xa...
Qua thông điệp 'Chung một dòng sông,' chương trình kể những câu chuyện về tình yêu bị chia cắt hai miền, câu chuyện về tình đồng bào giữa những người lính ở hai bên bờ chiến tuyến.
72 năm đồng hành cùng lịch sử dân tộc, Hội Nhà báo Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong đời sống báo chí nói riêng và xã hội nói chung.