Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã vượt qua những khó khăn trong năm 2020 và bước vào năm 2021 với nỗ lực tiếp tục khẳng định bản sắc văn hóa-con người Việt Nam hồn hậu, trí tuệ, sáng tạo.
Việc tăng cường liên kết để tạo sản phẩm mới, cùng nhau quảng bá hình ảnh hay hỗ trợ nhau về phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ thông tin... đang tạo thêm lợi thế cho ngành du lịch.
Đề án xây dựng thương hiệu quốc gia về du lịch văn hóa vừa được thông qua. Theo đó, Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 du lịch văn hóa chiếm 20-25% trong tổng thu khoảng 130 tỷ USD từ khách du lịch.
Con số do Sở Du lịch Hà Nội công bố cho thấy tín hiệu tốt trong việc phục hồi khách du lịch dịp cuối năm và chương trình kích cầu du lịch dần phát huy tính hiệu quả.
Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá an toàn nhất thời điểm dịch bệnh COVID-19 còn chưa được kiểm soát. Hiểu rõ lợi thế của mình, đại diện 13 tỉnh, thành khu vực này vừa "Bắc tiến" quảng bá du lịch.
Tổ chức giải thưởng World Travel Awards tiếp tục vinh danh Việt Nam là “Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới 2020.” Lãnh đạo ngành cũng đưa ra kế hoạch quảng bá trọng tâm cho di sản Việt giai đoạn mới.
Đại dịch COVID-19 khiến toàn ngành du lịch buộc phải "thay máu" để thích nghi với tâm lý đầy biến động của du khách. Thực tế đã khiến các doanh nghiệp du lịch phải đầu tư nhiều sản phẩm tour mới, lạ.
Các doanh nghiệp du lịch thực hiện kích cầu du lịch trở lại gắn với chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, khuyến mãi, ưu đãi các dịch vụ để thu hút du khách.
Tính đến cuối tháng 11 này, lượng du khách đến Hà Giang đạt hơn 1,1 triệu lượt người, tính cả năm 2020 ước đạt 1,4 triệu lượt người, doanh thu từ du lịch ước đạt trên 2.000 tỷ đồng.
Đó là cách mà hai tỉnh sông nước của Đồng bằng sông Cửu Long đã chọn để đồng hành cùng nhau trên con đường tìm hướng đi khác biệt cho những sản phẩm du lịch thời gian tới, tạo sức hấp dẫn du khách.
Trong giai đoạn từ năm 2016-2020, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ký kết 9 chương trình hợp tác, phát triển du lịch với các Sở Du lịch, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch của 40 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Khi COVID-19 đang được kiểm soát tốt tại Việt Nam, hàng loạt đơn vị lữ hành quyết làm "ấm" thị trường nội địa cuối năm bằng hàng loạt tour được làm mới, giảm giá sâu nhưng cam kết an toàn, chất lượng.
Tuy ngành du lịch đối diện rất nhiều khó khăn nhưng nhờ đó lại xuất hiện những điển hình tiên tiến đã đóng góp vào nỗ lực vượt thách thức của toàn ngành.
Ngoài các hoạt động kích cầu, quảng bá và giới thiệu sản phẩm du lịch, VITM Hà Nội 2020 còn diễn ra với nhiều nội dung, hoạt động phong phú thu hút đông đảo người dân Thủ đô đến mua tour, trải nghiệm.
Các công ty du lịch tung loạt gói kích cầu hấp dẫn với số lượng vé máy bay và tour giảm giá sâu từ 30-40%, nhưng cũng có sản phẩm chủ yếu nâng cấp về chất lượng dịch vụ, cùng nhiều hoạt động hấp dẫn.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Hội chợ Du lịch Quốc tế Trung Quốc năm 2020 (China International Travel Mart năm 2020 – CITM 2020), được đồng tài trợ bởi Bộ Văn hóa và Du lịch, Cục Hàng không Dân dụng Trung Quốc và Chính quyền Nhân dân Thành phố Thượng Hải, đang […]
Mặc dù chỉ còn chưa đến 50% số gian hàng tham gia hội chợ nhưng VITM Hà Nội 2020 vẫn kích cầu nhiều tour và vé máy bay giá rẻ giảm sâu từ 30-40%, đặc biệt chú trọng nâng cấp về chất lượng dịch vụ.
Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam -VITM Hanoi 2020 với chủ đề mới “Chuyển đổi số thúc đẩy phát triển du lịch” sẽ được tổ chức trở lại sau hai lần hoãn vì dịch bệnh COVID-19.
Lần thứ 3, ban tổ chức Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2020 thông báo phải tạm hoãn do xuất hiện các ca lấy nhiễm virus SARS-CoV-2 trong cộng đồng với diễn biến phức tạp.
Khi tình hình dịch COVID-19 ở Việt Nam cơ bản được kiểm soát, tỉnh Lào Cai đã và đang có giải pháp quyết liệt nhằm “vực dậy” nền kinh tế để sẵn sàng chuyển sang trạng thái hoạt động bình thường mới.