Các nhà nghiên cứu nhận thấy những bệnh nhân COVID-19 tham gia luyện thở bằng các bài tập như hát ru hay thổi ống, có điểm khó thở khi vận động thấp hơn nhóm điều trị theo phương pháp thông thường.
Đối với những người từ 16-64 tuổi, mũi thứ ba của vaccine giúp tăng 69% hiệu quả phòng ngừa biến thể Omicron trong khi tỷ lệ này ở nhóm người được tiêm 2 mũi vaccine là 43%.
Giáo sư Adrian Esterman cho rằng mặc dù các biến thể Omicron nhẹ hơn nhiều so với Delta, một tỷ lệ nhỏ người mắc COVID-19 sẽ bị bệnh nặng và tử vong, kể cả những người rất khỏe mạnh và trẻ tuổi.
Bác sỹ chuyên về hô hấp và giấc ngủ Megan Rees, cho biết người bệnh có thể gặp các vấn đề về giấc ngủ trong giai đoạn cấp tính của bệnh COVID-19, trong những tuần và tháng sau đó.
Nột nghiên cứu đăng trên tạp chí chuyên ngành BMJ cho thấy những người bình phục sau khi mắc COVID-19 nhiều khả năng còn bị lo âu, trầm cảm, cũng như gặp các vấn đề sức khỏe tinh thần khác.
Nguy cơ bị các triệu chứng COVID kéo dài ở những người đã tiêm 2 mũi vaccine của Pfizer/BioNTech, AstraZeneca hoặc Moderna, hay vaccine 1 mũi của J&J thấp hơn 50% so với những người chưa tiêm vaccine.
Theo nhà nghiên cứu về miễn dịch học Angélica Cuapio, có hàng trăm người khác trên khắp thế giới cũng ghi nhận hiệu quả của phương pháp áp lạnh trong điều trị hội chứng "COVID kéo dài."
Lần đầu tiên, các nhà khoa học Australia đã xác định được các phân tử miễn dịch vẫn hoạt động 8 tháng sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 ở những người mắc hội chứng COVID kéo dài.
Một năm sau khi các bệnh nhân được điều trị khỏi COVID-19 và xuất viện, các nhà nghiên cứu phát hiện kết quả cho thấy 23/66 người tham gia nghiên cứu (35%) bị hụt hơi, khó thở khi vận động gắng sức.
Theo Giáo sư John Bell tại Đại học Oxford của Anh, nhiều người nghĩ họ đã mắc hội chứng COVID kéo dài, thực ra đang mắc các chứng bệnh khác có chung "danh sách dài" các triệu chứng của COVID kéo dài.