Trên cương vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức liên quan đến hòa bình và an ninh, các tác động của biến đổi khí hậu và nhu cầu vạch ra một kế hoạch nhằm phát triển khu vực.
Tại các Hội nghị Cấp cao ASEAN với các đối tác, lãnh đạo các bên đối tác đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ ủng hộ những sáng kiến, nỗ lực của ASEAN trong phòng, chống đại dịch COVID-19.
Giáo sư Lưu Anh đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc tổ chức các cuộc họp của ASEAN diễn ra an toàn, đóng góp trí tuệ và sức lực cho sự phát triển của các lĩnh vực của ASEAN.
Các nhà lãnh đạo ASEAN đánh giá trong năm giữ ghế Chủ tịch luân phiên ASEAN, Việt Nam có vai trò nổi bật trong việc dẫn dắt các ưu tiên của khối, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch COVID-19.
Đến nay, đã có 43 quốc gia và tổ chức ký kết Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) với ASEAN - điều này cho thấy vai trò và vị thế ngày càng được củng cố của ASEAN trên trường quốc tế.
Các nhà lãnh đạo ASEAN ca ngợi vai trò của nước Chủ tịch ASEAN trong năm 2020, khẳng định Việt Nam đã góp phần tăng cường sự thống nhất của khối và giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước.
Trung Quốc sẵn sàng cùng ASEAN củng cố quan hệ láng giềng hữu nghị tốt đẹp, kiên trì đi theo con đường phát triển hòa bình, tuân thủ chủ nghĩa đa phương và thương mại tự do.
Thủ tướng Lào hối thúc các nhà lãnh đạo ASEAN cần đẩy nhanh nỗ lực nhằm phục hồi các lĩnh vực kinh tế chịu tác động của đại dịch COVID-19 và tiếp tục hợp tác nghiên cứu và phát triển vắcxin.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch ASEAN 2020 và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đồng chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 23 theo hình thức trực tuyến.
Thủ tướng Prayut cho rằng ASEAN và Trung Quốc nên chung tay trong việc tăng cường an ninh sức khỏe cộng đồng, và đưa vắcxin cũng như thuốc kháng virus trở thành hàng hóa toàn cầu.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định lại lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông như đã nêu rõ tại các hội nghị trước đây cũng như Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 dịp này.
Năm 2020 là năm hợp tác kinh tế kỹ thuật số ASEAN-Trung Quốc và với lợi thế dẫn dắt nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu hiện nay, Bắc Kinh đang giữ vai trò đối tác chiến lược của ASEAN.
Theo chương trình ngày 12/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng sẽ tham dự và phát biểu chào mừng tại Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37.
Nhà ngoại giao Trung Quốc cho hay Bắc Kinh tiếp tục hỗ trợ các nước ASEAN chiến thắng đại dịch thông qua chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp trang thiết bị, vật tư y tế, nghiên cứu và phát triển vắcxin...
Theo Thông cáo của Bộ Ngoại giao cho biết Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị Cấp cao liên quan sẽ diễn ra từ ngày 12-15/11 tới theo hình thức trực tuyến.
Luật Cảnh sát biển Việt Nam tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước bằng pháp luật trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh, quản lý, bảo vệ biển đảo.
Trong quá trình phát triển, dựa trên tôn chỉ lấy đối thoại và hợp tác làm kim chỉ nam cho quan hệ đối ngoại, quan hệ đối ngoại của ASEAN liên tục được mở rộng và đi vào chiều sâu.
Từ khi gia nhập ASEAN đến nay, Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong điều phối các cơ chế hợp tác giữa ASEAN với các đối tác như Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Australia, Ấn Độ...
Việt Nam đã chủ động trao đổi và phối hợp với các nước nhằm tạo dựng đồng thuận trong ASEAN và đối tác nhằm duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông.