Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết mức cam kết tài trợ mà nước này đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở New Delhi cao hơn 12,7% so với mức đóng góp trước đó trong giai đoạn 2020-2023.
Trong chuyến thăm đầu tiên tới Ấn Độ trên cương vị Tổng thống Mỹ, ông Biden đã đến New Delhi hôm 8/9 để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 và có cuộc hội đàm kín với Thủ tướng Narendra Modi.
Mỹ, Saudi Arabia, EU, UAE, Ấn Độ và nhiều quốc gia khác đã đưa ra sáng kiến Con đường Gia vị, liên kết đường sắt, bến cảng, mạng lưới điện... nối liền châu Âu, Trung Đông và Ấn Độ.
Khi tuyên bố khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại New Delhi sáng 9/9, Thủ tướng Narendra Modi đã ngồi sau tấm bảng ghi dòng chữ "Bharat" (theo tiếng Hindi) thay cho chữ "India" (theo tiếng Anh).
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường nhấn mạnh các nước thành viên G20 phải là đối tác để thúc đẩy mục tiêu phục hồi kinh tế toàn cầu, hợp tác mở toàn cầu và phát triển bền vững toàn cầu.
Tổng thống Kenya William Ruto cho biết việc Liên minh châu Phi gia nhập G20 sẽ "mang lại tiếng nói và tầm nhìn cho những lợi ích và quan điểm của châu Phi trong tổ chức quan trọng này."
Tuyên bố dày 37 trang tập trung vào việc thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững, cân bằng và toàn diện; đẩy nhanh tiến độ đạt các Mục tiêu Phát triển Bền vững và đưa ra kế hoạch hành động phù hợp.
Tổng thống Yoon Suk Yeol và người đồng cấp Mỹ Biden đã gặp nhau trong phòng chờ dành cho các nhà lãnh đạo tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam trước khi bắt đầu phiên họp G20.
Tổng thống Brazil cho rằng việc thiếu cam kết với môi trường đã khiến chúng ta rơi vào tình trạng khẩn cấp về khí hậu chưa từng có. Hạn hán, lũ lụt, bão lũ và cháy rừng ngày càng xảy ra thường xuyên.
Thủ tướng Ấn Độ cho rằng “sau đại dịch COVID-19, thế giới phải đối mặt với một thách thức mới về suy giảm niềm tin và thật không may, xung đột đã làm trầm trọng thêm vấn đề này.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết phát triển thị trường và thúc đẩy kinh tế là một trong những trọng tâm của chuyến đi của ông Yoon Seok-yeol tới Ấn Độ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20.
Hội nghị Thượng đỉnh G20 lần thứ 18 này diễn ra trong bối cảnh áp lực suy thoái của nền kinh tế thế giới hiện nay ngày càng lớn, kèm theo nhiều khó khăn trong trong phát triển bền vững.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nhà lãnh đạo G20 đảm bảo duy trì một khoản ngân sách ít nhất 500 tỷ USD mỗi năm để thúc đẩy các giải pháp phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững.
Theo thông báo của Nhà Trắng, Tổng thống Biden dự kiến sẽ hội đàm với Thủ tướng Narendra Modi ngay sau khi tới Ấn Độ, và đối thoại với các nhà lãnh đạo khác bên lề Hội nghị G20.
Báo cáo đưa ra các mốc thời gian cho các thành viên IMF và G20 để thực hiện các khuyến nghị gần đây nhằm quản lý tiền điện tử, trong đó có việc đánh thuế đối với người đầu tư tài sản tiền điện tử.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan cũng như hội nghị thượng đỉnh G20.
Hội nghị Thượng đỉnh G20 lần thứ 18 diễn ra trong bối cảnh áp lực suy thoái của nền kinh tế thế giới hiện nay ngày càng lớn, kèm theo ngày càng nhiều khó khăn trong trong phát triển bền vững toàn cầu.
Tổng thống Nigeriasẽ sẽ lên đường trong ngày 4/9 để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ, sự hiện diện của ông tại sự kiện này được cho là hướng tới mục tiêu Nigeria trở thành thành viên G20.
Thủ tướng Ấn Độ cho rằng một cách tiếp cận từ giữa thế kỷ 20 không thể phù hợp với thực tế thế giới trong thế kỷ 21 và các tổ chức quốc tế cần xem xét lại các ưu tiên trong hoạt động của mình.
Dự kiến, nhiều nguyên thủ quốc gia, trong đó có Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh Rishi Sunak cùng các nhà lãnh đạo Nhật Bản, Australia, Pháp, Đức... sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ.