Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết ngày 20/3 vừa qua, chính phủ Nhật Bản công bố việc mời lãnh đạo Việt Nam dự Hội nghị cấp cao G7 mở rộng tại Hiroshima, dự kiến diễn ra từ ngày 20-21/5.
Ngoại trưởng Retno cho biết “ASEAN quan trọng” - trọng tâm thứ nhất - là duy trì vai trò trung tâm của ASEAN để tổ chức khu vực này có thể trở thành động lực thúc đẩy hòa bình và ổn định.
Cho tới nay, 87,5% dòng hành động trong Kế hoạch hành động ASEAN-Hàn Quốc 2021-2025 đã được giải quyết, cho thấy sự gia tăng hợp tác thực chất giữa hai bên nhằm phục hồi hậu đại dịch COVID-19.
Hội nghị tập trung vào các cơ hội và yêu cầu đối với các quốc gia và doanh nghiệp để thúc đẩy các chiến lược trong tương lai về tăng trưởng kinh tế, khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững.
Tổng Giám đốc PT PLN khu vực NTT cho biết “PLN sẽ cung cấp 100 chiếc SPKLU để phục vụ 275 ôtô điện để vận chuyển các đại biểu, cũng như phục vụ cho công tác an ninh và điều hành.”
Để thúc đẩy phục hồi sau đại dịch, Việt Nam đề nghị hợp tác Phong trào Không liên kết (NAM) thời gian tới cần củng cố đoàn kết trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và sự đa dạng các thành viên.
Theo Đại sứ Kiya, tầm nhìn 50 năm tiếp theo hướng tới đưa ASEAN-Nhật Bản trở thành hình mẫu về mối quan hệ cùng sáng tạo, đặt nền móng cho một trật tự kinh tế khu vực tự do, công bằng và rộng mở.
Các nhà đàm phán đã xác nhận sẽ làm việc để đạt được thỏa thuận trong ít nhất một trong bốn lĩnh vực ưu tiên của IPEF vào cuối tháng 5/2023, thời điểm các bộ trưởng thương mại dự Hội nghị APEC tại Mỹ.
Hội nghị vui mừng ghi nhận rằng các nước ASEAN+3 đã tăng trưởng về lượng khách du lịch quốc tế và doanh thu từ du lịch tăng cao so với năm 2021, khẳng định rằng ngành du lịch sẽ tiếp tục phục hồi.
Hội nghị được GPEDC tổ chức ở thời điểm nửa chặng đường của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, trong khi thế giới đang phải đối mặt với đa khủng hoảng.
Các hoạt động tham dự hội nghị cấp cao đa phương và thăm chính thức Luxembourg, Hà Lan, Bỉ của Thủ tướng là hoạt động thiết thực, hiệu quả triển khai đường lối đối ngoại của Đảng.
Thủ tướng Thái Lan lưu ý rằng các cuộc thảo luận tại Hội nghị có ý nghĩa quan trọng về kinh tế vì EU là đối tác thương mại lớn thứ ba của ASEAN, sau Trung Quốc và Mỹ.
Các lãnh đạo dự hội nghị khẳng định sẽ chú trọng đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, ổn định chuỗi cung ứng, duy trì mục tiêu thiết lập Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN-EU...
Tại cuộc gặp, ba Thủ tướng đã thông báo cho nhau về tình hình mỗi nước, trao đổi các biện pháp để tăng cường phối hợp giữa ba nước trong phát triển kinh tế - xã hội, cũng như các vấn đề quốc tế.
Trang La Città Futura (Italy) và trang brusselstime (Bỉ) nhận định Việt Nam là đối tác phát triển bền vững của EU và là cầu nối quan trọng cho hợp tác chiến lược giữa EU với ASEAN.
Đây là lần đầu tiên ASEAN và EU phối hợp tổ chức Hội nghị Cấp cao kỷ niệm quan hệ hai bên tại EU, với sự tham gia của Lãnh đạo Cấp cao các nước thành viên ASEAN và EU.
Rạng sáng 9/12, Thủ tướng lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU và thăm chính thức Luxembourg, Vương quốc Hà Lan và Vương quốc Bỉ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU và thăm chính thức Luxembourg, Hà Lan và Bỉ, từ ngày 9 đến ngày 15/12.
QUANZHOU (TUYỀN CHÂU), TRUNG QUỐC – Media OutReach – Ngày 28 tháng 11 năm 2022 – Từ ngày 24 đến ngày 27 tháng 11 vừa qua, Triển lãm Thương hiệu quốc tế Con đường tơ lụa trên biển Trung Quốc (Tuyền Châu) lần thứ 8 và Hội nghị Cấp cao khởi nghiệp và đổi mới doanh nghiệp […]
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Ngày 24 tháng 11 năm 2022 – Hội thảo quốc tế trong khuôn khổ Hội nghị Cấp doanh nghiệp xã hội lần thứ 15 (Social Enterprise Summit – SES) đã diễn ra ngày 23/11 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Hồng Kông. Được tổ chức […]