Phát biểu tại Bắc Kinh trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc, Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi cho biết đạt được hòa bình và đoàn kết giữa các dân tộc ở Myanmar là mục tiêu quan trọng nhất.
Tổng thống Chính quyền Palestine Mahmoud Abbas hối thúc Ai Cập gây sức ép với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu để ngừng hoạt động xây dựng khu định cư và thả các tù nhân Palestine.
Đây là chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của bà Suu Kyi kể từ khi chính phủ mới ở Myanmar do đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ của bà lãnh đạo lên nắm quyền vào tháng 4 vừa qua.
Chính phủ Myanmar đã quyết định cho phép các nhóm vũ trang chưa ký Thỏa thuận ngừng bằng toàn quốc tham gia Hội nghị hòa bình liên bang Myanmar dự kiến tổ chức vào ngày 31/8 tới.
Chính quyền Mỹ đã phủ nhận thông tin trên truyền thông Palestine về việc Washington cố gắng môi giới cuộc gặp giữa Tổng thống Chính quyền Palestine Abbas với Thủ tướng Israel Netanyahu.
Các nhóm vũ trang Myanmar chưa ký Thỏa thuận Ngừng bắn toàn quốc cam kết sẽ tiếp tục đàm phán với chính phủ nước này về một tiến trình hòa bình toàn diện.
Kể từ khi lên nắm quyền, Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi đã coi việc tạo dựng hòa bình, chấm dứt xung đột là ưu tiên hàng đầu của chính phủ mới tại Myanmar.
Hội nghị các nhóm vũ trang sắc tộc ở Myanmar sẽ diễn vào ngày 26/7 tới tại bang miền Bắc Kachin, để chuẩn bị cho Hội nghị Hòa bình liên bang còn được gọi là "Hội nghị Panglong thế kỷ 21."
Ủy ban trù bị cho hội nghị hòa bình toàn quốc của Myanmar với tên gọi “Hội nghị Panglong của thế kỷ 21” đã phác thảo các hướng dẫn chính sách cho tiến trình hòa bình.
Cuộc gặp giữa Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas và Tổng thống Israel Reuven Rivlin theo đề xuất của Chủ tịch EP Martin Schulz đã không diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ như dự kiến ban đầu.
Đặc phái viên hòa bình Trung Đông của Pháp Pierre Vimont đã đến Ai Cập để thảo luận về nỗ lực của Paris trong việc tổ chức một hội nghị quốc tế nhằm tái khởi động tiến trình hòa đàm Israel-Palestine.
Truyền thông Myanmar ngày 13/6 đưa tin nước này đã đạt được đột phá trong việc sửa đổi khuôn khổ đối thoại chính trị giữa chính phủ và các nhóm vũ trang ở nước này.
Ngày 5/6, người dân Palestine đã tổ chức các hoạt động đánh dấu tròn 49 năm kể từ khi các vùng lãnh thổ Palestine và Arab bị Israel chiếm đóng năm 1967.
Tổng Thư ký Liên đoàn Arab Nabil al-Arabi đã bác bỏ tất cả những đề xuất liên quan tới việc sửa đổi lại sáng kiến hòa bình Arab đã được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh Beirut năm 2002.
Ngoại trưởng Chính quyền Palestine cho biết một số nước đã can thiệp vào các cuộc đàm phán hòa bình Paris để đảm bảo rằng những kết luận cuối cùng của hội nghị sẽ không có tính ràng buộc.
Ngày 3/6, tại Paris của Pháp, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã kêu gọi cộng đồng quốc tế thực hiện cam kết của mình nhằm biến nhà nước Palestine trở thành một "thực thể có thực."