Chủ tịch EC Ursula von der Leyen cho rằng xây dựng một ngành công nghiệp cạnh tranh - ngành công nghiệp cung cấp 37 triệu việc làm ở EU và chiếm 2/3 xuất khẩu của khối - là vô cùng cấp thiết hiện nay.
Những thay đổi có thể diễn ra chậm, đôi khi không cảm nhận được và nhiều khi trái ngược nhau. Tuy nhiên, điều chắc chắn là giờ đây châu Âu đang phải đánh giá lại mối quan hệ với Trung Quốc.
Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Đức hứa hẹn trách nhiệm và sự can dự lớn hơn tại châu Á, bao gồm tăng cường hợp tác, triển khai quân sự, tham gia các diễn đàn do ASEAN dẫn dắt.
Việc EU và Anh không đạt được thỏa thuận có thể gây tác động mạnh đến thương mại. Ước tính, Anh sẽ phải gánh chịu khoản thiệt hại lớn gấp 3 lần thiệt hại do COVID-19 gây ra.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nêu rõ động lực đàm phán cần được đảm bảo bằng cách thiết lập đối thoại và nên được duy trì bằng những hành động "có đi có lại."
Tiến trình đàm phán gia nhập EU của Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 2005 không đạt kết quả, thậm chí Thổ Nhĩ Kỳ đang đứng trước khả năng xảy ra xung đột quân sự với hai nước thành viên EU là Hy Lạp và CH Cyprus.
Đại diện cấp cao EU Josep Borrell thừa nhận "tình hình đã trở nên tồi tệ hơn" và các nhà lãnh đạo cần "đưa ra những quyết định khó khăn" trong hội nghị thượng đỉnh EU vào này 24-25/9 tới.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu nhấn mạnh thương mại có thể tiếp thêm sức mạnh cho sự phục hồi kinh tế của cả hai phía và EU muốn xây dựng mối quan hệ cân bằng hơn với Bắc Kinh.
Ngày 27/8, Nghị viện châu Âu (EP) khẳng định điều kiện tiên quyết để phê chuẩn kế hoạch ngân sách tài chính dài hạn là nó phải tuân thủ nguyên tắc Nhà nước Pháp quyền.
Trong thế giới của ngày hôm nay, lạm phát ở mức rất thấp và được dự đoán sẽ duy trì mức như vậy, và giới chức tiền tệ vẫn giữ được sự tín nhiệm đáng kể, thậm chí còn có nhiều uy tín hơn trước kia.
Châu Âu cần tới một sự đoàn kết lớn hơn, và nếu cần thiết, phải sử dụng thị trường nội khối như một phương tiện gây áp lực để chống đỡ khi nền an ninh của châu Âu bị đe dọa.
Trái ngược với đánh giá của nhiều người, EU vẫn là đối tác kinh tế hàng đầu của châu Phi. Mặc dù tốc độ hợp tác có thể chưa theo kịp Bắc Kinh, song Brussels vẫn giữ thế thượng phong trong cuộc đua.
Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu tán thành Nghị quyết yêu cầu thay đổi dự thảo ngân sách dài hạn của Liên minh châu Âu (EU) vừa được 27 quốc gia thành viên thông qua.
Tin tức về thỏa thuận được ví như "Kế hoạch Marshall" chống đại dịch COVID-19 đã giúp giá trị đồng euro tăng lên mức cao nhất trong bốn tháng qua, đạt 1 euro đổi được 1,1470 USD.
Các nhà đàm phán EP tỏ ra bi quan về khoản ngân sách cho giai đoạn 2021-2027, cho rằng EP không thể chấp nhận các mức trần ngân sách thấp kỷ lục được đề xuất.
Trước đó, nhiều thành viên Nghị viện châu Âu đã chỉ trích mạnh mẽ rằng vấn đề pháp quyền đã không được trung lập đáng kể do sức ép của các nước như Hungary và Ba Lan.
Giai đoạn 2021-2027, nước Đức sẽ phải tăng khoản đóng góp hằng năm cho ngân sách EU thêm 10 tỷ, nâng tổng số đóng góp của Đức cho ngân sách EU mỗi năm lên 45 tỷ euro.
Các nhà lãnh đạo EU đã đồng ý thông qua gói kích thích kinh tế lịch sử trị giá 750 tỷ euro (858 tỷ USD) để giúp khối này chống chịu qua giai đoạn quy thoái vì dịch COVID-19.
Kết quả đầy hứa hẹn từ các cuộc thử nghiệm vắcxin phòng COVID-19 và việc EU đạt đồng thuận về kế hoạch kích thích kinh tế quy mô lớn khiến thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm.