Giai đoạn 2021-2027, nước Đức sẽ phải tăng khoản đóng góp hằng năm cho ngân sách EU thêm 10 tỷ, nâng tổng số đóng góp của Đức cho ngân sách EU mỗi năm lên 45 tỷ euro.
Các nhà lãnh đạo EU đã đồng ý thông qua gói kích thích kinh tế lịch sử trị giá 750 tỷ euro (858 tỷ USD) để giúp khối này chống chịu qua giai đoạn quy thoái vì dịch COVID-19.
Kết quả đầy hứa hẹn từ các cuộc thử nghiệm vắcxin phòng COVID-19 và việc EU đạt đồng thuận về kế hoạch kích thích kinh tế quy mô lớn khiến thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ngày 21/7 đã đạt được thỏa thuận về gói phục hồi kinh tế của khối trong giai đoạn hậu đại dịch COVID-19 trị giá 750 tỷ euro.
Thủ tướng Hà Lan Rutte nêu rõ: "Vào một vài thời điểm tối qua, mọi việc không được khả quan, song tôi cảm thấy về tổng thể chúng tôi đang đạt được tiến triển."
Các nhà lãnh đạo EU đang tìm cách phá vỡ thế bế tắc tiếp diễn sau 3 ngày nhóm họp thượng đỉnh liên quan đến gói cứu trợ khổng lồ sau đại dịch COVID-19.
Các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel dự kiến đưa ra đề xuất mới nhằm phá vỡ thế bế tắc sau khi Hà Lan và một số nước quyết liệt ngăn chặn kế hoạch phục hồi kinh tế.
Sau 12 giờ đàm phán căng thẳng, lãnh đạo của 27 nước thành viên đã không thể đi đến nhất trí về kế hoạch cho gói kích thích kinh tế, với sự phản đối mạnh mẽ đến từ Áo và Hà Lan.
Đức và Pháp đã khởi xướng quỹ phục hồi từ đại dịch COVID-19 trong khi các quốc gia thành viên Bắc Âu gồm Hà Lan, Áo, Đan Mạch và Thụy Điển lại có xu hướng hạn chế chi tiêu.
Lãnh đạo Đức và Italy đã thúc giục các nước châu Âu có phản ứng nhanh chóng và thuyết phục nhằm ứng phó cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra với những hậu quả kinh tế và xã hội to lớn.
Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 8/7 kêu gọi các quốc gia EU thể hiện sự đoàn kết và vượt qua những bất đồng sâu sắc để thông qua kế hoạch phục hồi kinh tế quy mô lớn vào mùa Hè này.
Ông Conte nhấn mạnh: “Thị trường đơn nhất của EU đang bị đe dọa, nếu EU không phối hợp và phản ứng mạnh mẽ thì chúng ta sẽ phá hủy chuỗi giá trị châu Âu."
Tình thế khó khăn hiện nay là phép thử cho tinh thần đoàn kết của châu Âu, bởi chính các nước bị ảnh hưởng nặng do dịch bệnh đang hoài nghi giá trị của EU trong khủng hoảng.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel sẽ đề xuất một kế hoạch ngân sách giá trị từ 1.050-1.094 tỷ euro, thấp hơn mức 1.100 tỷ euro được EC công bố trước đó.
Chủ tịch ECB Lagarde bày tỏ rằng dù Liên minh châu Âu (EU) có thể đã vượt qua điểm “đáy” của khủng hoảng COVID-19, bà vẫn lo lắng vì khả năng xảy ra một làn sóng lây nhiễm thứ hai.
EU sẽ nhóm họp tại Brussels ngày 17/7 để thảo luận gói phục hồi kinh tế. Đây sẽ là hội nghị thượng đỉnh trực tiếp đầu tiên của EU từ khi xuất hiện dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Lãnh đạo các nước EU đã nhất trí cần phải có hành động đáp ứng nhanh chóng mặc dù vẫn tồn tại nhiều bất đồng về kế hoạch phục hồi sau đại dịch cũng như về ngân sách dài hạn của EU.