Mặc dù chính sách đối ngoại của EU tiếp tục theo hướng "vô hại," thực tế hiện nay là tất cả các nước thành viên EU đều đang đánh giá lại quan điểm chính sách của mình với Trung Quốc.
Thống kê của Văn phòng Hỗ trợ tị nạn châu Âu chỉ ra số đơn xin tị nạn đã xuống mức 8.730 trong tháng 4/2020, giảm tới 86% so với mức 61.421 của tháng Hai.
Các lãnh đạo nhất trí rằng hội nghị EU-Trung Quốc không thể diễn ra theo đúng kế hoạch tại thành phố Leipzig, thuộc bang Sachsen, do đại dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến hoạt động đi lại trên toàn cầu.
Dư luận chờ đợi Đức có thể làm gì để thúc đẩy EU tiến về phía trước trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 cũng như việc châu Âu đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề từ đối nội cho đến đối ngoại.
Gói cứu trợ của ''Bộ tứ căn cơ'' đòi hỏi có sự đảm bảo rằng các nước nhận viện trợ sẽ phải tiến hành cải cách và mọi sự hỗ trợ đều phải ở dạng cho vay chứ không phải tài trợ không hoàn lại.
Người đứng đầu khối đảng Nhân dân châu Âu (EPP) tại Nghị viện châu Âu cho biết ông ủng hộ EU ra lệnh cấm kéo dài 12 tháng đối với các nhà đầu tư Trung Quốc muốn mua lại các công ty châu Âu.
EU đã trao hơn 3,3 tỷ euro (3,6 tỷ USD) cho các đối tác Tây Balkan, bao gồm Serbia, Montenegro, Albania, Bosnia và Herzegovina, Bắc Macedonia để chống COVID-19 và phục hồi sau dịch bệnh này.
Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha và Ba Lan đã ra tuyên bố chung, kêu gọi EU đưa ra các biện pháp bổ sung giúp hoàn thiện các kế hoạch phục hồi kinh tế của các quốc gia thành viên.
Báo Le Monde nhận định kịch bản về một cuộc khủng hoảng sâu sắc đang thành hình ở châu Âu do chia rẽ về cách thức xây dựng biện pháp kinh tế chung đối phó với các hậu quả của dịch COVID-19.
Theo quan chức Tây Ban Nha, tính đến ngày 17/3, số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tại nước này đã lên tới 11.178 ca, tăng so với 9.161 ca tính tới ngày 16/3.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng các nhà lãnh đạo EU sẽ phải sớm quay lại chủ đề ngân sách, khung tài chính dài hạn để có thể hoạt động từ năm 2021.