Tại kỳ họp, hai bên nhất trí triển khai hiệu quả các thỏa thuận về hợp tác kinh tế, thương mại, trong đó có Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư.
Nhiều doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Tài chính Blue Ocean có kế hoạch đầu tư vào Việt Nam và mong muốn mở rộng đường cho hàng hóa Việt Nam đến Malaysia cũng như các quốc gia Hồi giáo khác.
Số vốn đăng ký đầu tư của Việt Nam vào Myanmar trong năm tài khóa 2020 là 2,2 tỷ USD, xếp thứ 7 trong tổng số 51 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào thị trường này.
Nhà lãnh đạo đảng Dân chủ Đồng hành Lee Nak-yon đánh giá quan hệ giữa hai nước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực; mong muốn quan hệ hợp tác giữa hai bên tiếp tục đạt được nhiều kết quả mới.
Việt Nam có thể đáp ứng nhu cầu hàng hóa của Venezuela trong lĩnh vực dược phẩm, may mặc, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng; Venezuela có thể cung ứng thiết bị điện, các sản phẩm hóa hữu cơ, gỗ.
Campuchia đã đóng góp 7 triệu USD cho Quỹ Phát triển thuộc Chiến lược Hợp tác Kinh tế ACMECS nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các dự án phát triển làm động lực cho phục hồi kinh tế hậu dịch COVID-19.
Việt Nam-Na Uy nhất trí tiếp tục duy trì và thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, đặc biệt là lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, năng lượng sạch, khoa học biển, thủy đạc, dầu khí.
Hạ nghị sỹ Patassini đánh giá Italy có nhiều tiềm năng tăng cường hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực chủ chốt như cơ khí, điện tử, ẩm thực, đóng tàu, trao đổi văn hóa, nghệ thuật và ngôn ngữ.
Tại các cuộc hội kiến, Đại sứ Phạm Sao Mai chúc mừng những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Trùng Khánh và Tứ Xuyên đã giành được thời gian qua.
Chuyên gia kinh tế Malaysia nhấn mạnh 11 nước thành viên CPTPP cần tìm cách đưa Mỹ trở lại hiệp định quan trọng này và APEC cần nghiêm túc xem xét mở rộng CPTPP.
Tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 27, các nhà Lãnh đạo thông qua Tầm nhìn đến năm 2040 về một cộng đồng châu Á-TBD mở, năng động, tự cường và hòa bình, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân...
Tối 20/11/2020 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 27, được tổ chức trực tuyến.
Lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC đã kêu gọi thương mại mở và đa phương nhằm hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu, vốn đang chịu tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Đại sứ Indonesia tại ASEAN nhấn mạnh việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là “thành tựu nổi bật nhất” của tổ chức khu vực này trong năm 2020.
Đại sứ Phạm Vinh Quang cho rằng các nhà đầu tư cần “chớp” lấy thời cơ, tận dụng các chủ trương, chính sách ưu đãi thu hút đầu tư Việt Nam và Indonesia để chủ động tăng cường các hoạt động giao thương.
Cơ quan tư vấn kinh doanh của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã khuyến nghị các nền kinh tế APEC đoàn kết và xây dựng một cộng đồng kinh tế giàu sức sống.
Khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam luôn coi trọng, dành ưu tiên hàng đầu cho quan hệ đặc biệt với Lào, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tích cực tạo động lực mới cho quan hệ hai nước.
Các bộ trưởng kêu gọi tiếp tục thúc đẩy các trụ cột hợp tác về thương mại và đầu tư, tăng trưởng bền vững, bao trùm, cân bằng và an toàn, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế số.