Trong phiên hôm nay 20/3, khối ngoại bán ròng trên HOSE với giá trị 346,24 tỷ đồng và 6,75 tỷ đồng trên UPCOM, trong khi chỉ mua ròng 13,74 tỷ đồng trên HNX.
Ngắn hạn, dòng tiền vẫn tương đối yếu do mặt bằng lãi suất còn cao, những điểm nghẽn về trái phiếu doanh nghiệp và bất động sản chưa được giải quyết triệt để.
Thời điểm 9 giờ 30 phút, cổ phiếu ngành dầu khí không còn mã nào giữ được sắc xanh. Trong khi các mã BSR, OIL, PLX, PVB, PVC, PVD, PVS, POS có mức giảm mạnh.
Lo ngại về Credit Suisse tác động đến các ngân hàng lớn nhỏ ở Mỹ, trong đó cổ phiếu của “ông lớn” như JPMorgan Chase để mất khoảng 5%, còn cổ phiếu của ngân hàng First Republic Bank giảm tận 21,4%.
Cổ phiếu của ngành ngân hàng đã phục hồi sau khi thị trường “rung chuyển” vào đầu tuần này vì sự sụp đổ bất ngờ của hai ngân hàng Mỹ - điều khiến các nhà chức trách phải đưa ra các biện pháp khẩn cấp.
Trong phiên điều trần trước Quốc hội, Chủ tịch Fed đã khiến các nhà giao dịch lo ngại trong khi trước đó mang đến hy vọng rằng Fed có thể sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.
Việc khối ngoại trở lại mua ròng rất có ý nghĩa với đà tăng của chỉ số, trong bối cảnh dòng tiền nhà đầu tư trong nước vào thị trường bị co hẹp so với giai đoạn trước.
Kết thúc ngày giao dịch , VN-Index giảm 12,84 điểm về 1.024,77 điểm. HNX-Index giảm 1,26 điểm còn 204,89 điểm. UPCOM-Index giảm 0,49 điểm xuống 75,8 điểm.
Dòng tiền tham gia xuyên suốt từ khoảng thời gian phiên sáng và gia tăng về cuối phiên giúp phần lớn các cổ phiếu ngân hàng duy trì sắc xanh đến khi kết phiên.
Đóng cửa phiên 28/2, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản gần như đi ngang, trong khi chỉ số KOSPI của Hàn Quốc tăng 10,21 điểm, tương đương 0,42% lên 2.412,85 điểm.
Phiên 27/2 tại thị trường chứng khoán trong nước, tâm lý nghi ngờ từ nhà đầu tư tiếp tục khiến khối lượng giao dịch sụt giảm đáng kể; dòng tiền tham gia rất “nhỏ giọt,” gần như không đáng kể.
Trong bối cảnh số liệu lạm phát của Mỹ gây lo ngại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất, các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên sáng 27/2.
Mặc dù thị trường chứng khoán giảm trong ngày 23/2 nhưng diểm tích cực có thể nhận thấy là dòng tiền giải ngân nhà đầu tư trong tuần ngày càng gia tăng, đây là động lực giúp thị trường hồi phục.
Chốt phiên giao dịch ngày 22/2, VN-Index giảm 27,95 điểm xuống 1.054,28 điểm, HNX-Index giảm 4,12 điểm xuống 209,96 điểm; đây là phiên bán ròng thứ sáu liên tiếp của nhà đầu tư nước ngoài.
Chốt phiên, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,3% xuống 33.696,85 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 1,4% xuống 4.090,41 điểm; còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 1,8% xuống 11.855,83 điểm.
Các nhà chiến lược tại Morgan Stanley cảnh báo các thị trường chứng khoán có thể giảm điểm mạnh trong năm nay, khi Fed có thể duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt lâu hơn dự kiến.
Theo Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội, những diễn biến khó khăn trên thị trường tín dụng, rủi ro suy thoái kinh tế toàn cầu... đe dọa khả năng uptrend trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Cổ phiếu thép có phiên tăng trưởng rất tích cực khi HSG tăng kịch trần, KKC tăng 6,1%, HPG tăng 5,6%, TLH tăng 5,3%, VGS tăng 5,2%, BVG tăng 4,8%, SMC tăng 2,2%, POM tăng 1,8%.