Có ý kiến cho rằng dòng tiền vẫn ở lại và thị trường dần cân bằng để chuẩn bị cho xu thế tích cực thì ở chiều ngược lại cũng có ý kiến nhận định dòng tiền đang có tín hiệu suy yếu.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên chiều 1/3 do các nhà đầu tư tích cực mua vào sau đợt bán mạnh của tuần trước và những tiến triển tốt về gói kích thích kinh tế khổng lồ của Mỹ.
Dòng tiền duy trì sức mạnh cho thấy sức thẩm thấu lớn trước áp lực cung của thị trường, nhờ đó, VN-Index rút ngắn được đà rơi trong phiên và đóng cửa với mức giảm nhẹ 0,88 điểm, xuống 1.173 điểm.
Cuối phiên giao dịch sáng 8/2, VN-Index giảm 35,64 điểm xuống 1.091,27 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 501,7 triệu đơn vị, tương ứng giá trị gần 11.646 tỷ đồng.
Kết thúc phiên giao dịch 2/2, chỉ số VN-Index tăng 40,02 điểm lên 1.057,53 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 602,6 triệu đơn vị, tương ứng hơn 13.160,4 tỷ đồng.
‘Phiên cuối tuần, đáy của sóng 4 đã được xác lập quanh ngưỡng 1.000 điểm. Theo đó, tuần sau thị trường có thể hồi phục kỹ thuật và khả năng sẽ duy trì được nhịp tăng đủ ngày T+3’.
Mốc 1.000 điểm đã hỗ trợ tâm lý rất hiệu quả. Bởi, từ thời điểm mốc này bị phá vỡ, dòng tiền lớn xuất hiện và nhanh chóng thẩm thấu khối lượng dư bán trước đó đồng thời đẩy VN-Index xanh trở lại.
VN-Index giảm đến 38,95 điểm và chính thức phá mốc 1.100 điểm, chốt phiên tại mức 1.097,17 điểm. Thanh khoản thị trường tiếp tục ở mức cao, tổng giá trị giao dịch trên cả ba sàn đạt 19.773 tỷ đồng.
Cuối phiên sáng, VN-Index giảm tới 38,35 điểm xuống 1.127,7 điểm, toàn sàn có tới 417 mã giảm giá, trong khi chỉ có 54 mã tăng giá và 23 mã đứng ở mốc tham chiếu.
Trong phiên giao dịch 25/1, thị trường chứng khoán châu Á phục hồi sau đợt bán tháo vào cuối tuần trước khi các nhà đầu tư theo dõi tiến triển trong gói giải cứu kinh tế mới của Tổng thống Joe Biden.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 21/1, VN-Index tăng 29,53 điểm lên mốc 1.164,21 điểm; khối lượng giao dịch đạt gần 722 triệu đơn vị, tương ứng giá trị hơn 15.758,5 tỷ đồng.
Sáng 21/1, HNX-Index vẫn có mức tăng mạnh mẽ tới hơn 6,8 điểm lên hơn 240 điểm. Toàn sàn có 68 mã tăng giá, 55 mã giảm giá và 53 mã đứng ở mốc tham chiếu.
Tính đến thời điểm 9 giờ 34, VN-Index tăng 9,59 điểm lên 1.140,59 điểm. Toàn sàn có 212 mã tăng, trong khi chỉ có 114 mã giảm và 94 mã đứng giá, nhưng đã giảm ngay sau đó.
Đại diện Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội cho rằng một nhịp điều chỉnh sau giai đoạn tăng nóng của thị trường chứng khoán là cần thiết để có thể hướng tới các mốc cao mới trong thời gian.
Chuyên gia của Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) có quan điểm khá thận trọng khi cho rằng tuần tới, VN-Index sẽ tiếp tục gặp khó trước vùng kháng cự 1.200-1.220 điểm.