Kết thúc phiên giao dịch ngày 6/7, chỉ số VN-Index tăng tới 13,55 điểm (1,6%) lên 861,16 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 215 triệu đơn vị, tương ứng giá trị hơn 4.185,2 tỷ đồng.
Chỉ số S&P 500 tại New York (Mỹ) tăng 1,5% lên 3.100,29 điểm, ghi nhận mức tỷ lệ tăng trưởng khoảng 20% trong quý 2/2020 và là mức tăng cao nhất kể từ 1998.
Chỉ số Nikkei 225 giảm 0,1% xuống 22.534,32 điểm, chỉ số Hang Seng giảm 0,2% xuống 24.862,52 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite tăng 0,3% lên 2.979,55 điểm.
Tại thị trường Tokyo (Nhật Bản), chỉ số Nikkei 225 giảm 0,5% xuống 22.355,46 điểm, trong khi đó, chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải tăng 0,1% lên 2.939,32 điểm.
Tuần qua, đà tăng liên tiếp sau năm tuần của VN-Index cuối cùng đã chấm dứt. Theo phân tích kỹ thuật, VN-Index dự báo có thể tiếp tục rung lắc tại vùng kháng cự trong khoảng 875-880 điểm vào tuần tới.
Mở cửa phiên sáng 12/6, các chỉ số chứng khoán tại thị trường Việt Nam tiếp tục lao dốc, cổ phiếu nằm sàn trên khắp bảng điện trong phiên ATO (lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa)
Với thông tin tích cực từ việc Quốc hội thông qua EVFTA, sắc xanh tràn ngập bảng điện tử và dòng tiền chảy mạnh vào thị trường giúp VN-Index vượt mốc 900 điểm trong sáng nay.
Tại thị trường Việt Nam, kết thúc phiên giao dịch ngày 20/5, chỉ số VN-Index tăng 6,99 điểm (0,83%) lên 852,91 điểm, trong khi chỉ số HNX-Index lại giảm 1,89 điểm (1,74%) xuống 106,94 điểm.
VN-Index có thời điểm giảm mạnh nhất tới hơn 20 điểm, tuy nhiên lực cầu bắt đáy xuất hiện giúp thị trường hồi phục trở lại và đến gần cuối phiên giao dịch chỉ số này lấy lại sắc xanh.
Tổng khối lượng cổ phiếu giao dịch trong tháng đạt 1,06 tỷ cổ phiếu, giá trị giao dịch tương ứng 10.000 tỷ đồng, giảm 29,3% về khối lượng song lại tăng 33,3% về giá trị so với tháng trước.
Các mã cổ phiếu vốn hóa lớn đầu ngành đua nhau giảm giá, tạo áp lực giảm điểm lên chỉ số VN-Index và trong rổ cổ phiếu VN30 có tới 23 mã giảm giá, trong khi chỉ có sáu mã tăng giá.
Các công ty chứng khoán cho rằng cơ hội đầu tư vẫn còn nhiều, nhưng nhà đầu tư không nên giải ngân dàn trải, để đề phòng rủi ro thị trường có thể điều chỉnh giảm.
Tại thời điểm 9 giờ 26, VN-Index tăng 16,13 điểm (2,1%) lên hơn 785 điểm do giá dầu thế giới bật tăng trở lại và tín hiệu tích cực về tình hình kiểm soát dịch COVID-19 tại Việt Nam.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng có sự hồi phục tích cực, khi chuyển từ màu đỏ sang xanh. Trong khi đó, do ảnh hưởng tiêu cực từ sự sụt giảm của giá dầu, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn chìm trong sắc đỏ.
Tại thời điểm 9 giờ 28 phút ngayf 21/4, VN-Index giảm hơn 12 điểm xuống 782,96 điểm. Toàn sàn có 47 mã tăng giá, trong khi có tới 244 mã giảm giá và 35 mã đứng giá.
‘VN-Index đã vượt qua ngưỡng 780 điểm và nâng mục tiêu ngắn hạn lên ngưỡng tâm lý 800 điểm. Song, việc khối ngoại tiếp tục bán ròng 1.250 tỷ đồng trên hai sàn là điểm tiêu cực cần lưu ý.’
Cuối phiên sáng, VN-Index giảm 6,67 điểm (0,88%) xuống 759,03 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 114,75 triệu đơn vị, tương ứng giá trị trên 2.169,5 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn với các cổ phiếu đầu ngành vẫn đang dẫn sóng đà tăng của thị trường; trong rổ cổ phiếu VN30 có 23 mã tăng, trong khi chỉ có 4 mã giảm giá và 3 mã đứng giá.