Chỉ số Nikkei 225 của Tokyo tăng 0,2%, lên chốt phiên ở mức 27.820,4 điểm. Còn chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 4,5%, lên 19.518,29 điểm.
Phiên 24/11 trên sàn HOSE, VN-Index tăng 1,71 điểm lên 947,71 điểm với giá trị giao dịch đạt hơn 8.358 tỷ đồng; khối ngoại mua ròng 290,21 tỷ đồng trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong phiên giao dịch ngày 22/11, lực cầu tham gia có xu hướng hạ nhiệt về chiều, trong khi áp lực bán chốt lời tiếp tục diễn ra khiến thị trường tiếp tục rung lắc và điều chỉnh giảm.
Kết phiên giao dịch ngày 21/11, VN-Index giảm 8,68 điểm xuống 960,65 điểm; toàn sàn có 259 mã tăng, 177 mã giảm và 75 mã đứng giá; khối lượng giao dịch toàn thị trường hơn 10.000 tỷ đồng.
Nhóm các chuyên gia phân tích cho rằng vùng điểm số hiện tại 900 – 1.000 điểm của VN-Index có thể đem lại hy vọng thị trường sẽ ngừng đà giảm và bắt đầu chu kỳ tích lũy, hồi phục trở lại
Chỉ số Hang Seng chốt phiên giảm 0,47%, xuống 18.256,48 điểm; Chỉ số Shanghai Composite giảm 0,45%, xuống 3.119,98 điểm; Chỉ số Kospi giảm 0,12%, xuống 2.477,45 điểm.
VN-Index chốt phiên trong sắc xanh là nhờ sự tích cực của các mã vốn hóa lớn nhóm ngân hàng như BID tăng 3,6%, CTG tăng 2,5%, HDB tăng 2,1%, VCB tăng 1,9%.
Báo cáo việc làm khá ổn định tại Mỹ và hy vọng Trung Quốc sẽ nới lỏng các biện pháp phòng dịch đã nâng đỡ tâm lý các nhà đầu tư, thúc đẩy thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm phiên sáng 7/11.
Chốt phiên giao dịch 4/11, VN-Index giảm 22,66 điểm xuống 997,15 điểm; hối lượng giao dịch đạt hơn 753,1 triệu đơn vị, tương ứng hơn 12.909,6 tỷ đồng. Toàn sàn có 410 mã giảm giá, 56 mã tăng giá.
Thị trường chứng khoán đang chịu áp lực bán tương đương thời điểm khủng hoảng do đại dịch COVID-19 tháng 3/2020 cùng với những biến động vĩ mô liên quan đến lãi suất, tỷ giá, thị trường trái phiếu.
Chốt phiên giao dịch 28/10, VN-Index giảm 0,65 điểm xuống 1.027,36 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 654,6 triệu đơn vị, tương ứng hơn 13.345 tỷ đồng, toàn sàn có 236 mã tăng giá, 195 mã giảm giá.
Chỉ số chứng khoán tại các thị trường Sydney, Seoul, Singapore, Đài Bắc, Manila, Bangkok, Mumbai, Jakarta và Wellington đều tăng điểm trong phiên chiều 27/10.
Trong năm nay, các thị trường chịu sức ép trước lo ngại những nỗ lực của Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác trong việc kiểm soát lạm phát sẽ gây suy thoái kinh tế.
Việc tân Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt công bố kế hoạch đảo ngược hầu hết kế hoạch giảm thuế của chính phủ đưa ra trước đó khiến giới đầu tư thận trọng chờ đợi các diễn biến tiếp theo.
Chốt phiên giao dịch ngày 17/10, VN-Index giảm 10,27 điểm xuống 1.051,58 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 497,4 triệu đơn vị, tương ứng gần 9.550 tỷ đồng.
Việc Trung Quốc cho biết sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm soát trước các đợt bùng phát dịch COVID-19 trong nước đã gây sức ép lên lòng tin của các nhà đầu tư chứng khoán toàn cầu.
Chỉ số VN Index chốt phiên lao về sát mốc 1.000 điểm. Trong phiên, lực cầu gần như không xuất hiện, khiến cho 435 mã giảm điểm, trong đó có 134 mã giảm sàn.
Kết thúc phiên giao dịch buổi sáng, không khí ảm đạm bao trùm thị trường chứng khoán, VN-Index rơi thẳng một mạch 45 điểm, về mức 1.029 điểm. HNX-Index cũng mất hơn 11 điểm và về ngưỡng 223 điểm.