Chỉ số VN Index chốt phiên lao về sát mốc 1.000 điểm. Trong phiên, lực cầu gần như không xuất hiện, khiến cho 435 mã giảm điểm, trong đó có 134 mã giảm sàn.
Kết thúc phiên giao dịch buổi sáng, không khí ảm đạm bao trùm thị trường chứng khoán, VN-Index rơi thẳng một mạch 45 điểm, về mức 1.029 điểm. HNX-Index cũng mất hơn 11 điểm và về ngưỡng 223 điểm.
Thị trường đóng cửa, VN-Index cửa 'bốc hơi' 45,67 điểm, trượt dốc về mức 1.086,44 điểm. Không thoát khỏi xu thế chung, HNX-Index cũng để 'bay' 12,09 điểm và rơi về mức 238,17 điểm.
Chốt phiên 28/9, VN-Index giảm 22,92 điểm xuống 1.143,62 điểm, HNX-Index giảm 3,17 điểm xuống 252,35 điểm; khối ngoại bán ròng trên toàn thị trường trong phiên giao dịch hôm nay.
Thị trường chứng khoán có một phiên giao dịch tiêu cực, VN-Index mất 28,93 điểm, đóng cửa tại ngưỡng 1.174,35 điểm. Bên cạnh đó, HNX-Index giảm 8,76 điểm, về mức 255,68 điểm.
Áp lực bán áp đảo trên diện rộng khiến VN-Index xuyên thủng mốc 1.200 điểm ngay trong đợt giao dịch buổi sáng và rơi về ngưỡng 1.173,64 điểm, sau khi để tuột 29,54 điểm.
Chỉ số Kospi của Hàn Quốc chạm mức thấp nhất kể từ đầu năm nay, do giới đầu tư quan ngại xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed có thể làm tồi tệ hơn triển vọng suy thoái kinh tế toàn cầu.
Tính đến 9h38 ngày 22/9, VN-Index giảm hơn 12 điểm và HNX-Index giảm hơn 2 điểm - đồng pha với thị trường thế giới trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ năm 2008.
Chốt phiên 19/9, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 197,26 điểm (0,64%) lên 31.019,68 điểm. Chỉ số S&P 500 tăng 26,56 điểm (0,69%) lên 3.899,89 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 86,62 điểm.
Kết phiên, VN-Index tăng 4,89 điểm lên 1.245,66 điểm; toàn sàn có 197 mã tăng, 237 mã giảm và 101 mã đứng giá; HNX-Index tăng 0,27 điểm lên 279,69 điểm.
Thanh khoản trên HOSE phiên giao dịch hôm nay cũng thể hiện tâm lý lưỡng lự và nghi ngờ từ nhà đầu tư khi chỉ đạt ngưỡng 10.000 tỷ đồng, thấp nhất trong hơn 1 tháng trở lại đây.
Diễn biến trong tuần qua, dòng tiền đang thể hiện áp lực bán cơ cấu rất mạnh của các vị thế lướt sóng ngắn hạn kém hiệu quả, nhất là sau thị trường được khi rút ngắn chu kỳ thanh toán T+2.
Chốt phiên giao dịch ngày 6/9, VN-Index tăng 0,05 điểm lên 1.277,4 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 581,4 triệu đơn vị, tương ứng gần 14.561 tỷ đồng; toàn sàn có 191 mã tăng giá, 261 mã giảm giá...
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 2,64%, hay 755,85 điểm, xuống 27.885,53 điểm còn chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,04%, hay 209,75 điểm, xuống 19.960,29 điểm.
Nhìn chung, đà tăng điểm nhẹ trong phiên hôm nay có sự đóng góp không nhỏ từ các cổ phiếu thuộc nhóm Bluechips, nổi bật như KDH, MSN, NVL, PDR, VNM, VIC, VRE với mức tăng từ 0,7-6,8%.
Phiên chứng khoán ngày 16/8 thị trường diễn biến khá ảm đạm khi biến động ở các nhóm ngành không đáng kể, thay vào đó diễn biến có phần giằng co, lực cung-cầu tham gia trong phiên khá cân bằng.
Đà tăng bao trùm các thị trường chứng khoán châu Á sau số liệu việc làm vượt dự báo của Mỹ, song các cổ phiếu chứng khoán chủ lực của thị trường châu Âu lại giảm giá trong phiên giao dịch sáng 9/8.
Giữa lúc giới phân tích vẫn lên tiếng cảnh báo mạnh mẽ về khả năng suy thoái, các nhà giao dịch được cổ vũ từ triển vọng các ngân hàng trung ương sẽ giảm bớt thắt chặt chính sách tiền tệ.