Chỉ số VN-Index quay đầu giảm 1,79 điểm xuống 1.206,33 điểm trong phiên 29/7, tuy nhiên thị trường chứng khoán vẫn kết thúc tuần giao dịch với chỉ số trên mốc 1.200 điểm và thanh khoản đã tăng mạnh.
Thanh khoản thị trường thấp dù nhiều nhóm ngành báo cáo kết quả kinh doanh tích cực, cùng với kinh tế vĩ mô của Việt Nam vẫn rất tích cực, cho thấy giới đầu tư vẫn còn nhiều “e ngại.”
Phiên 19/7, nhóm cổ phiếu dầu khí như PLX, PVD, PVS, PVC, PVB, BSR, OIL, GAS, PGD đồng loạt tăng điểm từ 2-4,5%, qua đó đóng góp điểm tăng tích cực cho thị trường chung.
Theo Công ty Chứng khoán Yuanta, hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán vẫn tiếp tục ghi nhận kết quả không mấy khả quan trong quý 2/2022, phản ánh thanh khoản ảm đạm trên thị trường.
Nhờ sự tích cực của nhóm cổ phiếu ngân hàng nên chỉ số chỉ giảm nhẹ, trong khi đó, khối ngoại bán ròng mạnh với 559 tỷ đồng trên HOSE và gần 12 tỷ đồng trên HNX.
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 4,83 điểm lên 1.171,31 điểm. Toàn sàn có 325 mã tăng, 130 mã giảm và 62 mã đứng giá, khối lượng giao dịch đạt 11.992 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một tuần với diễn biến giao dịch “kịch tính,” có thể sáng giảm sâu nhưng chiều lại hồi phục mạnh. Kết thúc tuần giao dịch, VN-Index tăng 13,42 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 1,7% xuống 25.935,62 điểm, chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải giảm 0,3% xuống 3.387,64 điểm, chỉ số Kospi của Hàn Quốc giảm 1,17% xuống 2.305,42 điểm.
Phiên 28/6 tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng tăng 0,6% lên 22.374,65 điểm còn chỉ số Shanghai Composite tăng 0,9% lên 3.409,21 điểm; tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 tăng 0,7% lên 27.049,47 điểm.
Trong phiên giao dịch ngày 28/6, nhóm cổ phiếu ngân hàng chỉ còn 2 mã giảm, trong khi 25 mã còn lại ở chiều tăng giá; trong đó, VIB tăng hết biên độ còn EIB tăng 6,7%, LPB tăng 6,3% và BID tăng 6%.
Tại thời điểm 9 giờ 42 phút, VN-Index giảm tới hơn gần 35 điểm xuống sát mốc 1.200 điểm, trong khi HNX-Index cũng giảm 5,96 điểm và UPCOM- Index giảm 1,43 điểm.
Tại thị trường Seoul (Hàn Quốc), chỉ số Kospi cũng giảm xuống mức thấp nhất 19 tháng do quan ngại về tình hình lạm phát của Mỹ và đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm tốc.
VN-Index mất đến 57,04 điểm và lao về mức 1.227,04 điểm. Cùng chung kịch bản, HNX-Index 'tuột tay' tới 18,08 điểm và về mức 288,37 điểm đồng thời UpCoM-Index giảm 3,19 điểm, xuống 90,53 điểm.
Thị trường kết thúc phiên giao dịch sáng với chỉ số VN-Index giảm 41,97 điểm và xuống 1.242,11 điểm; HNX-Index mất 11,78 điểm, lùi về 294,66 điểm đồng thời UpCoM-Index giảm 2 điểm, về 91,71 điểm.
Dù liên tục lập kỷ lục về số tài khoản mở mới, nhưng giá trị giao dịch bình quân phiên trong tháng 5 đạt 15.200 tỷ đồng, giảm 31% so với tháng 4 và cũng giảm 31% so với tháng 5/2021.
Thanh khoản trên sàn HOSE ngày 3/6 chỉ là gần 13.000 tỷ đồng, so với mức thanh khoản mỗi phiên hàng tỷ USD như những phiên trước đây khi thị trường còn sôi động thì rõ ràng đã giảm rất mạnh.