Sau thông tin 3 cổ phiếu “họ FLC” là FLC, ROS, HAI chỉ được giao dịch buổi chiều trong ngày kể từ 1/6 do chưa công bố báo cáo tài chính theo quy định, các cổ phiếu hệ sinh thái FLC đồng loạt giảm sàn.
Theo chuyên gia từ công ty chứng khoán, nhiều khả năng thị trường sẽ cần một nhịp lùi để kiểm tra lại cung-cầu và để chờ đợi sự tham gia đồng bộ hơn của dòng tiền ở các nhóm ngành.
VN-Index đã tăng hơn 30 điểm chỉ sau ít phút mở cửa phiên sáng 16/5, tuy nhiên đến phiên chiều, thị trường diễn biến tiêu cực và VN-Index đảo chiều giảm sâu.
Sáng 25/4, hầu hết các nhóm cổ phiếu đều chìm trong sắc đỏ, trong đó nhóm VN30 không còn mã nào ở chiều tăng giá và vốn hóa sàn HOSE cũng giảm hơn 130.600 tỷ đồng.
Hết phiên sáng 18/4, VN-Index giảm 22,94 điểm còn 1.435,62 điểm, HNX-Index giảm 10,99 điểm xuống 405,72 điểm, UPCoM-Index giảm 1,94 điểm về 110,42 điểm.
Nhóm cổ phiếu bảo hiểm tăng rất mạnh trong phiên giao dịch ngày 15/4, trong đó các mã BVH và MIG tăng hết biên độ lên giá trần, trong khi hầu hết các nhóm cổ phiếu khác giảm sâu.
Phiên 14/4, giá trị khớp lệnh riêng sàn HoSE đạt 18.503 tỷ đồng; khối ngoại bán ròng trở lại 218 tỷ đồng tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh nhà đầu tư đang “nghiên cứu” các báo cáo cho thấy lạm phát tiếp tục tăng đột biến, các thị trường chứng khoán thế giới phần lớn tăng điểm trong phiên 13/4.
Phiên giao dịch hôm nay 4/4, nhiều cổ phiếu tăng kịch trần nhưng VN-Index vẫn chưa thể vượt mốc đỉnh lịch sử lập được trong phiên giao dịch ngày 6/1 vừa qua, ở mốc 1.328,57 điểm.
Nhóm cổ phiếu họ FLC như FLC, ROS, HAI, ART, AMD, KLF đồng loạt tăng hết biên độ và đến cuối phiên giao dịch trắng bên bán, trong khi vẫn còn lệnh đặt mua giá trần hàng triệu đơn vị.
Giới phân tích dự báo thị trường sẽ khó có thể bứt phá trong ngắn hạn và khả năng nghiêng về giằng co, tích lũy nhiều hơn để chờ thời cơ bứt phát trở lại.
Tuần giao dịch ngày 21/3-25/3, VN-Index có thể sẽ tiếp tục hồi phục với mục tiêu lần lượt là ngưỡng kháng cự 1.470 điểm và xa hơn là vùng 1.480-1.485 điểm.
Chốt phiên chiều 16/3, VN-Index tăng 6,59 điểm lên 1.459,33 điểm. Toàn sàn có 272 mã tăng, 150 mã giảm và 71 mã đứng giá, trong đó mã tăng chủ yếu đến từ nhóm tài chính gồm ngân hàng, chứng khoán.
Các chỉ số chứng khoán Việt Nam phiên hôm nay 9/3 rung lắc khá mạnh và đều kết thúc ngày ở sát mốc giá tham chiếu nhưng đáng chú ý là nhóm dầu khí, phân bón và cảng biển đã trở lại dẫn đầu đà tăng.
Tại phiên giao dịch chiều 4/3, trong khi các cổ phiếu vốn hóa lớn VRE, PDR, ACB, SSI… duy trì được sắc xanh thì MWG, HPG, NVL, VJC, VNM… đồng loạt giảm điểm, qua đó gây áp lực lên chỉ số chứng khoán.
Chứng khoán Nhật Bản đảo ngược mức giảm đầu phiên để đóng cửa cao hơn trong chiều 28/2; chứng khoán Hàn Quốc cũng đi lên sau một phiên giao dịch khá “giằng xé."