Theo SHS, trong tuần giao dịch tiếp theo từ ngày 28/2 đến 4/3, VN-Index có thể sẽ giằng co và đi ngang quanh ngưỡng tâm lý 1.500 điểm để chờ cơ hội bứt phá trở lại.
Sau những phiên tăng mạnh, nhiều cổ phiếu dầu khí điều chỉnh giảm trong phiên 25/2, đồng thời những mã vốn hóa lớn nhất thị trường cũng ở chiều giá đỏ như TOS giảm 5,8%, PVD giảm 3,9%, VJC giảm 2%...
Cuối phiên sáng 22/2, chỉ số VN-Index giảm 18,61 điểm xuống 1.492,23 điểm, HNX-Index giảm 7,77 điểm xuống 433,22 điểm, trong khi UPCOM-Index giảm 1,05 điểm xuống 112,62 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/2, VN-Index tăng 6 điểm lên 1.510,84 điểm; khối lượng giao dịch đạt gần 792 triệu đơn vị, tương ứng gần 23.421 tỷ đồng; toàn sàn có 286 mã tăng giá, 150 mã giảm giá...
Trong phiên giao dịch chiều 8/2, các thị trường chứng khoán Sydney, Singapore, Seoul, Wellington, Bangkok, Đài Bắc và Manila tăng điểm, nhưng hai thị trường Mumbai và Jakarta lại giảm nhẹ.
Phiên giao dịch đầu xuân, thị trường chứng khoán giao dịch khá sôi động. Hầu hết các nhóm ngành đều tăng giá, tuy nhiên hai nhóm ngành bất động sản và dịch vụ tư vấn-hỗ trợ đảo chiều giảm nhẹ.
Nhóm cổ phiếu ngành vận tải-kho bãi dẫn đầu thị trường với mức vốn hóa tăng tới 5,19%. Các nhóm ngành khai khoáng, dịch vụ lưu trú-ăn uống-giải trí, bán buôn, tiện ích... tăng trưởng trên 4%.
Nhiều đánh giá khả quan về sự phục hồi kinh tế trong nước đã được đưa ra, theo đó kỳ vọng của giới đầu tư vào sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán trong năm con Hổ sẽ mạnh mẽ hơn.
Thị trường chứng khoán bước vào kỳ nghỉ Tết kéo dài 9 ngày và nếu nhìn lại lịch sử các năm trước đó, thường giai đoạn giao dịch sau Tết thường sẽ khá tích cực.
Chốt phiên 21/1, VN-Index tăng 7,59 điểm lên 1.472,89 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 811,3 triệu đơn vị, tương ứng hơn 22.982 tỷ đồng; toàn sàn có 226 mã tăng giá, 235 mã giảm giá, 47 mã đứng giá.
Thị trường chứng khoán Mỹ ghi nhận biến động trước khi diễn ra phiên điều trần (11/1) của Chủ tịch Fed Jerome Powell, vốn được cho là sẽ tập trung nhiều vào vấn đề lạm phát.
Chốt phiên giao dịch ngày 7/1, VN-Index giảm nhẹ 0,09 điểm xuống 1.528,48 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 1,02 tỷ cổ phiếu, tương ứng gần 31.900 tỷ đồng.
VN-Index kỳ vọng sẽ có diễn biến tích cực hơn trong tuần giao dịch đầu tiên của năm mới 2022 và có thể bứt phá qua ngưỡng kháng cự 1.500 điểm để hình thành xu thế tăng giá ngắn hạn mới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự bứt phá mạnh mẽ, liên tục lập kỷ lục mới về cả chỉ số, giá trị giao dịch, số lượng tài khoản của nhà đầu tư trong nước mở mới và có được nhiều điểm nổi bật.
Trên sàn HOSE, khối lượng giao dịch đạt hơn 875,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 26.096,5 tỷ đồng. Toàn sàn có 229 mã tăng giá, 242 mã giảm giá và 44 mã đứng ở mốc tham chiếu.
Thị trường chứng khoán đang thể hiện một số khả năng phục hồi với kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể đẩy nhanh lộ trình thắt chặt tiền tệ và do áp lực lạm phát vẫn tiếp diễn.
Tuần tới, thị trường khả năng tiếp tục giằng co mạnh, giữa một bên là tâm lý chốt lời của một bộ phận nhà đầu tư và một bên là hoạt động kéo chỉ số để 'làm đẹp' báo cáo của một số quỹ đầu tư.
Sau khi tăng mạnh vào phiên cuối tuần trước (17/12), sóng cổ phiếu chứng khoán vẫn tiếp tục trong sáng nay 20/12, giữa bối cảnh hầu hết các nhóm cổ phiếu còn lại ở chiều giảm giá.