Dự kiến trong năm 2024, Bộ Thống nhất Hàn Quốc sẽ công bố “phương án thống nhất dân tộc," thành lập Ủy ban hoạch định tương lai thống nhất, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ trưởng.
Cuộc tập trận phòng thủ Hoguk là cuộc tập trận mới nhất trong một loạt cuộc diễn tập quân sự của Hàn Quốc trong những tuần qua, bao gồm các hoạt động diễn tập chung với Mỹ và Nhật Bản.
Ủy ban thực thi Tuyên bố chung liên Triều cho rằng trong bối cảnh xung đột quốc tế ngày càng tăng như hiện nay, Triều Tiên và Hàn Quốc cần dẫn đầu những thay đổi về hòa bình, hòa giải và hợp tác.
Báo cáo của LHQ nêu rõ Bình Nhưỡng không tiến hành bất kỳ vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hoặc mang đầu đạn hạt nhân nào thời gian qua, nhưng đã thực hiện một vụ thử tên lửa đạn đạo tầm ngắn.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết các đường dây liên lạc quân sự trực tiếp cũng như các cuộc gọi thông qua đường dẫn phát thanh sử dụng mạng lưới liên lạc thương thuyền đã hoạt động bình thường.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Lee In-young nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nối lại đối thoại, với cả hai miền Triều Tiên và Mỹ, trước cuối năm nay để mang lại "hòa bình bền vững."
Có ý kiến cho rằng việc Triều Tiên nhất trí nối lại các kênh liên lạc với Hàn Quốc cho thấy rõ Bình Nhưỡng đang rất mong muốn được nhận viện trợ của Hàn Quốc.
Kết quả một cuộc khảo sát cho thấy có tới 58,7% người Hàn Quốc được hỏi cho thấy "thống nhất là cần thiết," tăng 6% so với cùng thời điểm của năm 2020.
Triều Tiên đã không đáp lại lời đề nghị đối thoại và hợp tác xuyên biên giới kể từ cuộc gặp thượng đỉnh không đạt thỏa thuận nào giữa Triều Tiên và Mỹ hồi tháng 2/2019.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc khẳng định có thể thảo luận bất kỳ vấn đề nào với Triều Tiên thông qua các cuộc đối thoại quân sự nhằm hạ nhiệt những căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên.
Quan chức Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên nối lại đối thoại liên Triều trước khi chính quyền mới của Mỹ khởi động sau cuộc bầu cử tổng thống ngày 3/11 tới.
Tổng thống Moon Jae-in ghi nhận lời xin lỗi "chưa từng có tiền lệ, rất hiếm hoi và đặc biệt" của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và hy vọng hai miền Triều Tiên nối lại đối thoại và hợp tác.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Lee In-young khẳng định: "Hai miền sẽ lại tìm thấy khả năng chung sống với nhau trong một cộng đồng duy nhất thông qua hợp tác cùng có lợi."
Một chuyên gia nhấn mạnh thống nhất hai miền Nam-Bắc nên là điểm khởi đầu để tìm ra giải pháp lâu dài cho tiến trình phi hạt nhân hóa và thiết lập nền hòa bình trên bán đảo Triều Tiên.
Ngày càng có nhiều người quan tâm đến việc ai sẽ giành chiến thắng - Donald Trump hay Joe Biden, và người chiến thắng có thể làm gì để phi hạt nhân hóa và mang lại hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.
Mặc dù Hàn Quốc tuyên bố sẵn sàng thúc đẩy các giải pháp, song Triều Tiên đã chặn tất cả các đường dây liên lạc giữa hai bên, thậm chí còn đánh sập tòa nhà Văn phòng liên lạc liên Triều ở Kaesong.
Yonhap dẫn một nguồn tin chính phủ cho hay Triều Tiên đã điều các nhóm nhỏ 5 binh sỹ cầm theo xẻng và liềm tới các chòi quan sát ở Khu phi quân sự chia cắt hai miền Triều Tiên.
Trong bối cảnh quan ngại về sự khiêu khích tiềm tàng của Triều Tiên ở khu vực hải giới liên Triều hay gần Khu phi quân sự, JCS tuyên bố chưa phát hiện động thái bất thường của Triều Tiên.