Đạo luật mới ban hành có thể mở đường cho ông Putin tiếp tục nắm quyền cho đến năm 2036, phản ánh những thay đổi sâu rộng đối với Hiến pháp, được sửa đổi năm ngoái.
Theo một trong những điều khoản sửa đổi của Hiến pháp Nga, giới hạn số nhiệm kỳ tổng thống được áp dụng cho tổng thống đương nhiệm mà không tính đến các nhiệm kỳ tổng thống trước đây.
Theo một trong những điều khoản sửa đổi của Hiến pháp Nga, giới hạn số nhiệm kỳ tổng thống được áp dụng cho tổng thống đương nhiệm mà không tính các nhiệm kỳ tổng thống trước đây.
Hiến pháp Nga sửa đổi được thông qua vào tháng 7/2020 đã quy định cấm chuyển nhượng lãnh thổ, một động thái thể hiện thái độ không nhượng bộ của Moskva xung quanh vấn đề này.
Không thể phủ nhận là khoảng 21% cử tri đi bỏ phiếu đã phản đối những đề xuất thay đổi, điều này cho thấy lòng tin vào ông Putin không phải là tâm lý diễn ra của tuyệt đại đa số.
Phát biểu tại họp báo ở trụ sở Ủy ban bầu cử trung ương Nga, Bộ trưởng Truyền thông Shadaev nhấn mạnh công nghệ bỏ phiếu điện tử từ xa sẽ tiếp tục được ứng dụng trong các cuộc bầu cử trong tương lai.
Sau khi kiểm 100% số phiếu bầu trong cuộc bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp, có 77,92% cử tri ủng hộ việc sửa đổi Hiến pháp và 21,27% cử tri phản đối việc này.
Nga vừa công bố số liệu kiểm phiếu mới mới nhất sau khi kiểm 99,9% số phiếu, theo đó tỷ lệ ủng hộ của cử tri đối với việc sửa đổi Hiến pháp Nga đạt 77,93%, tỷ lệ phản đối là 21,26%.
Ngày 1/7, phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn thông tin từ Ủy ban bầu cử trung ương Nga (SIK) cho biết tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp đã vượt 60%.
Tại Việt Nam, ngoài Hà Nội còn có Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, nơi có cơ quan đại diện ngoại gia của Nga tại Việt Nam, cũng là hai địa điểm tiếp nhận phiếu bầu của công dân Nga.
Nếu những thay đổi Hiến pháp được chấp nhận, ông Putin, người đã cầm quyền tại Nga trong hơn 2 thập kỷ qua, có thể tranh cử tổng thống thêm hai nhiệm kỳ 6 năm sau khi hết nhiệm kỳ vào năm 2024.
Điện Kremlin đã yêu cầu một số doanh nghiệp Nga thực hiện các chiến dịch thông tin nội bộ để thu hút người dân tham gia cuộc bỏ phiếu trên toàn nước Nga về cải cách hiến pháp.
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết ngày tổ chức trưng cầu ý dân sẽ được quyết định tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Căng thẳng hiện nay gợi lại thời những người tiền nhiệm của Gorbachev, trong kỷ nguyên của Tổng bí thư Liên Xô Leonid Brezhnev và những người kế vị đường lối của ông...
Các sửa đổi này đã được hai viện Quốc hội Nga-Duma Quốc gia (Hạ viện) và Hội đồng Liên bang (Thượng viện), cũng như hội đồng lập pháp của 85 chủ thể Liên bang Nga thông qua.
Các đề xuất của Tổng thống Putin đã thay đổi cơ cấu nền tảng của chính quyền hành pháp, biến Liên bang Nga từ một nước cộng hòa "siêu tổng thống" thành nước cộng hòa tổng thống-nghị viện.