Nếu được thông qua, hiến pháp mới sẽ mở đường cho Tổng thống đương nhiệm Shavkat Mirziyoyev tái tranh cử, sau khi nhiệm kỳ thứ hai của ông kết thúc vào năm 2026.
Dư luận cho rằng cuộc bầu cử sẽ giúp Tổng thống Kais Saied củng cố quyền lực, điều mà phe đối lập chỉ trích là sẽ dẫn đến nền cai trị độc tôn đối với một quốc gia đã từ bỏ chế độ độc tài vào năm 2011.
Trong số những thay đổi, đáng chú ý nhất là sự ra đi của Bộ trưởng Nội vụ Izkia Siches và sẽ được thay thế bằng chính trị gia theo đường lối trung tả Carolina Toha.
Với 98,43% phiếu được kiểm, Ủy ban Bầu cử Chile ngày 4/9 thông báo hiến pháp mới chỉ nhận được 38,10% ủng hộ, trong khi có tới 61,9% người dân Chile phản đối.
Giới phân tích cho rằng các cử tri cũng có thể coi cuộc bỏ phiếu như một cuộc trưng cầu dân ý về tổng thống trẻ tuổi nhất của Chile, trong bối cảnh tỷ lệ ủng hộ đối với nhà lãnh đạo này đã giảm mạnh.
Trước đó, hôm 6/6, người đứng đầu chính quyền quân sự Mali - Đại tá Assimi Goïta đã ký một sắc lệnh về việc quân đội sẽ nắm quyền điều hành đất nước đến tháng 3/2024, khi các cuộc bầu cử được tổ chức.
Theo Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Syria, chính phủ Syria và phe đối lập hiện đã điều chỉnh quan điểm để tìm kiếm thỏa thuận chung vào ngày cuối cùng của vòng đàm phán, dự kiến vào ngày 25/3.
Ủy ban Hiến pháp Syria (SCC) gồm đại diện của Chính phủ Syria, phe đối lập và xã hội dân sự, chính thức được thành lập ở Geneva ngày 30/10/2019 để soạn thảo một hiến pháp mới.
Phát biểu sau khi gặp Ngoại trưởng Syria Faisal al-Meqdad, nhà ngoại giao người Na Uy Geir Pedersen nêu rõ: "Chúng tôi đã có các cuộc thảo luận rất quan trọng và rất tốt."
Việc soạn thảo Hiến pháp mới là một trong những yêu cầu lớn nhất của người dân Chile vì họ cho rằng Hiến pháp hiện tại là nguyên nhân dẫn tới những bất công xã hội.
Thủ tướng Armenia đề xuất tổ chức trưng cầu ý dân vào tháng 10 về việc thông qua một bản hiến pháp mới hoặc sửa hối hiến pháp, theo đó nước này chuyển từ chế độ nghị viện sang chế độ bán tổng thống.
Đại diện phe đối lập chính ở Syria hối thúc các cường quốc giúp ký kết một lệnh ngừng bắn trên phạm vi toàn quốc trong những tháng tới nhằm dọn đường cho giai đoạn chuyển tiếp chính trị.
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Vladimir Putin, ông Dmitry Peskov ngày 2/7 cho biết bản Hiến pháp mới sẽ là nền tảng cho một tương lai tốt đẹp hơn của nước Nga.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Nga tại Việt Nam Konstantin Vnukov cho rằng bản Hiến pháp mới của Nga sẽ là một trong những luật cơ bản hiện đại nhất thế giới.
Tổng thống Chile Sebastian Pinera kêu gọi toàn bộ nhân dân tham gia cuộc trưng cầu ý dân về khả năng soạn thảo một hiến pháp mới, dự kiến diễn ra ngày 26/4/2020.