Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã thảo luận kế hoạch tổ chức một cuộc trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp trong bối cảnh nhiều cuộc biểu tình đang diễn ra.
Đại diện phe đối lập chính ở Syria hối thúc các cường quốc giúp ký kết một lệnh ngừng bắn trên phạm vi toàn quốc trong những tháng tới nhằm dọn đường cho giai đoạn chuyển tiếp chính trị.
Trải qua 75 năm xây dựng và trưởng thành, ngành tư pháp Việt Nam góp phần quan trọng vào quá trình hình thành, hoàn thiện nền tảng chính trị pháp lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ngoại trưởng Nga Lavrov và người đồng cấp Belarus Makei có cuộc điện đàm, trong đó hai bên nhấn mạnh sự cần thiết phải sớm bình thường hóa tình hình ở Belarus thông qua đối thoại quốc gia.
Cuộc họp đã bất ngờ bị dừng lại chỉ vài giờ sau khi bắt đầu do 3 đại biểu có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cũng cho rằng tình hình tại Belarus, nơi bùng phát các cuộc biểu tình quy mô lớn kể từ cuộc bầu cử gây tranh cãi diễn ra hôm 9/8, hiện vẫn ổn định.
Tổng thống Lukashenko nhấn mạnh ông sẵn sàng chia sẻ quyền lực và thay đổi Hiến pháp, song ông không sẵn sàng làm điều đó dưới sức ép từ người biểu tình chống chính phủ.
Với việc giành được 2/3 phiếu bầu trong cuộc bầu cử Quốc hội, đảng Nhân dân Sri Lanka có thể có thêm sự ủng hộ của ít nhất năm ghế từ các đồng minh, qua đó đảm bảo quyền sửa đổi Hiến pháp đã cam kết.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một đạo luật liên bang về việc coi vi phạm toàn vẹn lãnh thổ Nga, kể cả việc chuyển một phần lãnh thổ nước này, như chủ nghĩa cực đoan.
Các đối tượng tham gia một nhóm kín có tên là “Hiến Pháp,” chuyên phổ biến những cách hiểu sai lệch về các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội.
Thẩm phán McDonald khẳng định Canada "không thể làm ngơ" trước những trường hợp người tị nạn bị giam giữ theo quy định STCA rồi bị đối xử tệ bạc như trường hợp của Nedira Mustefa.
Không thể phủ nhận là khoảng 21% cử tri đi bỏ phiếu đã phản đối những đề xuất thay đổi, điều này cho thấy lòng tin vào ông Putin không phải là tâm lý diễn ra của tuyệt đại đa số.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh nước này đặc biệt lo ngại về những sửa đổi có khả năng cho phép Tổng thống Vladimir Putin tiếp tục nắm quyền cho đến năm 2036.
Tòa án Hiến pháp là tâm điểm gây tranh cãi ở Mali kể từ tháng 4 năm nay sau khi tòa án này đảo ngược đảo ngược kết quả tạm thời của cuộc bầu cử Quốc hội, châm ngòi cho các cuộc biểu tình tại nước này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 5/7 tuyên bố việc sửa đổi hiến pháp "sẽ củng cố dân tộc chúng ta và tạo điều kiện cho sự phát triển tiến bộ của đất nước chúng ta trong nhiều thập kỷ tới."
Bản Hiến pháp, được thông qua lần đầu trong cuộc bỏ phiếu toàn dân ngày 12/12/1993, có tổng cộng 206 sửa đổi, trong đó có những nội dung chính liên quan đến các vấn đề xã hội.
Những tin nóng được cập nhật trong bản tin ngày 3/7 như cảnh báo mối nguy hiểm từ kiến ba khoang trong mùa mưa; Nga công bố kết quả kiểm phiếu sửa đổi Hiến pháp...
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Vladimir Putin, ông Dmitry Peskov ngày 2/7 cho biết bản Hiến pháp mới sẽ là nền tảng cho một tương lai tốt đẹp hơn của nước Nga.