Bộ trưởng Liz Truss cho biết Anh sẽ sớm đưa ra đề nghị chính thức gia nhập CPTPP và gọi đây là “một trong những khu vực thương mại năng động nhất thế giới."
Về chính sách với Trung Quốc, chuyên gia Mỹ khẳng định sự đồng thuận của lưỡng đảng ở Washington trong mục tiêu đẩy lùi Trung Quốc vẫn sẽ còn nhưng sẽ có sự thay đổi trong các phát biểu về Bắc Kinh.
Để cạnh tranh với Trung Quốc, Mỹ cần phát huy thế mạnh cạnh tranh của mình nhưng thực tế là Mỹ gần như đang biến mất khỏi các hoạt động thương mại tại khoảng 2/3 khu vực Âu-Á.
Nhật Bản, quốc gia vừa tiếp quản chức Chủ tịch luân phiên của CPTPP từ Mexico trong năm nay, dự kiến đi đầu các cuộc đàm phán để mở rộng số thành viên của nhóm.
2020 là một năm rất thành công đối với Trung Quốc bất chấp những khởi đầu đầy chông gai và dường như giới lãnh đạo nước này đã phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng sâu sắc về niềm tin.
Một trong những điều mà cộng đồng quốc tế quan tâm nhất là chính quyền mới của ông Biden sẽ áp dụng chính sách nào đối với Trung Quốc, điều sẽ tác động đáng kể đến tình hình quốc tế.
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) luôn là dịp để các nước thể hiện quan điểm của họ. Tuy nhiên, diễn đàn năm nay bỗng nhiên có một sự trùng hợp kỳ diệu.
Ngày 20/11, Chủ tịch Tập Cận Bình đã bày tỏ tại Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) rằng Trung Quốc sẽ tích cực xem xét việc gia nhập CPTPP.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã khiến mọi người bất ngờ khi tuyên bố tại Hội nghị thượng đỉnh APEC theo hình thức trực tuyến rằng Trung Quốc sẽ tích cực xem xét việc tham gia CPTPP.
Vấn đề then chốt là Mỹ khôi phục chủ nghĩa đa phương, phối hợp với châu Âu, Trung Quốc và Nga, cũng như các nước thế giới thứ ba để nỗ lực thực hiện cục diện một thế giới cùng có lợi.
RCEP là bước đi đầu tiên để mở rộng thương mại tự do ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, và bước đi tiếp theo là hướng tới FTA ba bên giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mới đây cho biết chắc chắn sẽ cân nhắc việc tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Chuyên gia kinh tế Malaysia nhấn mạnh 11 nước thành viên CPTPP cần tìm cách đưa Mỹ trở lại hiệp định quan trọng này và APEC cần nghiêm túc xem xét mở rộng CPTPP.
Thời gian gần đây, Australia không còn hành xử như một “công dân quốc tế tốt” nữa, nhưng đây là một sự thích nghi chiến lược với môi trường khu vực ngày càng phức tạp hơn.
Lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC đã kêu gọi thương mại mở và đa phương nhằm hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu, vốn đang chịu tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Việc Mỹ “vắng mặt” trong cả RCEP và CPTPP khiến nền kinh tế lớn nhất thế giới bị loại khỏi hai nhóm thương mại bao trùm khu vực phát triển nhanh nhất thế giới.