Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm hơn 63% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Hai bên đã trao đổi quan điểm về nhiều chủ đề, trong đó có quan hệ Trung-Nhật, hợp tác kinh tế-thương mại, các thách thức kinh tế và tài chính toàn cầu, biến đổi khí hậu và dân số già.
Được quảng bá là thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới giữa 10 nước thành viên ASEAN và 5 nước đối tác, RCEP được kỳ vọng sẽ giúp củng cố sức ảnh hưởng và sự hội nhập kinh tế Trung Quốc với châu Á.
Trong ngày làm việc thứ hai của Hội nghị quốc tế về Tương lai châu Á lần thứ 27 ở Tokyo, nhiều nhà lãnh đạo châu Á đã kêu gọi nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột.
Theo kịch bản lạc quan nhất, khi tận dụng được mọi lợi ích, Việt Nam sẽ có mức thu nhập cao nhất trong số các nước thành viên RCEP, tăng 4,9% so với ngưỡng cơ bản, cao hơn các nước khác với 2,5%.
Báo cáo của nhóm nghiên cứu thuộc ngân hàng DBS Singapore nhấn mạnh RCEP mang lại cho Việt Nam cơ hội tăng cường xuất khẩu sang các đối tác thuộc hiệp định và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Triển vọng củng cố một khu vực lấy ASEAN làm trung tâm, như được đề ra trong Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP), cũng đang bị hoài nghi.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Theo tờ “Liên hợp buổi sáng” nhấn mạnh người dân hy vọng sớm thoát khỏi tình hình dịch COVID-19, hy vọng kinh tế chuyển biến tích cực, hy vọng đoàn tụ với gia đình.
Các thành viên RCEP bao gồm 10 nước ASEAN cùng Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc, chiếm khoảng 1/3 dân số thế giới và 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.
Các bộ, ngành, địa phương xây dựng các chương trình hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngành hàng, doanh nghiệp phù hợp với các cam kết quốc tế trong Hiệp định RCEP.
Các nước tham gia RCEP hiện đang tăng cường công tác chuẩn bị ở cấp độ khu vực và trong nước, trong bối cảnh Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1 tới.
Theo quy trình phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Malaysia cần sửa đổi 3 đạo luật về quyền sở hữu trí tuệ, gồm đạo luật Sáng chế, luật Bản quyền và luật Nhãn hiệu.
Đến 2/11 vừa qua, có 6 nước ASEAN và 4 nước đối tác nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định RCEP của mình cho Tổng Thư ký ASEAN nên Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2022.
Được ký kết vào tháng 11/2020, RCEP là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới với thị trường chiếm gần 30% dân số toàn cầu, tương đương khoảng 2,2 tỷ người và gần 30% GDP toàn cầu.
Bộ trưởng Thương mại và tăng trưởng xuất khẩu New Zealand khẳng định RCEP sẽ đem lại những lợi ích kinh tế to lớn cũng như khả năng tiếp cận thị trường mới cho các nhà xuất khẩu và DN nước này.
Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực sau 60 ngày kể từ khi ít nhất 6 trong số 10 quốc gia ASEAN và ít nhất ba trong số năm quốc gia ngoài ASEAN phê chuẩn và nộp bản lưu chiểu cho ASEAN.
Nhật Bản, nước đang nắm quyền Chủ tịch đối với cơ quan ra quyết định CPTPP năm 2021, cho biết họ sẽ tham vấn với các nước thành viên để đáp ứng yêu cầu xin gia nhập của Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản nêu rõ, Tokyo đã gửi văn kiện phê chuẩn của mình lên Ban Thư ký ASEAN, theo đó trở thành thành viên thứ 3 thông qua hiệp định này để hướng tới việc thực thi RCEP.