Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm hơn 63% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Được quảng bá là thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới giữa 10 nước thành viên ASEAN và 5 nước đối tác, RCEP được kỳ vọng sẽ giúp củng cố sức ảnh hưởng và sự hội nhập kinh tế Trung Quốc với châu Á.
Báo cáo của nhóm nghiên cứu thuộc ngân hàng DBS Singapore nhấn mạnh RCEP mang lại cho Việt Nam cơ hội tăng cường xuất khẩu sang các đối tác thuộc hiệp định và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Theo tờ “Liên hợp buổi sáng” nhấn mạnh người dân hy vọng sớm thoát khỏi tình hình dịch COVID-19, hy vọng kinh tế chuyển biến tích cực, hy vọng đoàn tụ với gia đình.
Các bộ, ngành, địa phương xây dựng các chương trình hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngành hàng, doanh nghiệp phù hợp với các cam kết quốc tế trong Hiệp định RCEP.
Các nước tham gia RCEP hiện đang tăng cường công tác chuẩn bị ở cấp độ khu vực và trong nước, trong bối cảnh Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1 tới.
Bộ trưởng Thương mại và tăng trưởng xuất khẩu New Zealand khẳng định RCEP sẽ đem lại những lợi ích kinh tế to lớn cũng như khả năng tiếp cận thị trường mới cho các nhà xuất khẩu và DN nước này.
Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực sau 60 ngày kể từ khi ít nhất 6 trong số 10 quốc gia ASEAN và ít nhất ba trong số năm quốc gia ngoài ASEAN phê chuẩn và nộp bản lưu chiểu cho ASEAN.
Trong 3 quý đầu năm nay, thương mại song phương ASEAN và Trung Quốc đã đạt 481,8 tỉ USD, đưa ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường khẳng định RCEP là một sự bổ sung hữu ích đối với thương mại đa phương và có thể giúp thúc đẩy thương mại quốc tế và toàn cầu hóa.
Đại sứ Indonesia tại ASEAN nhấn mạnh việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là “thành tựu nổi bật nhất” của tổ chức khu vực này trong năm 2020.
Đại sứ Hàn Quốc tại ASEAN khẳng định con số hơn 80 văn kiện được thông qua là bằng chứng cho thấy Việt Nam đã biến khủng hoảng thành cơ hội thành công.
Người phát ngôn đảng đoàn Liên minh Dân chủ/Xã hội cơ đốc giáo của Đức cảnh báo EU cần nhanh chóng thúc đẩy các thỏa thuận thương mại tự do riêng, bởi RCEP chính là hồi chuông cảnh tỉnh đối với EU.
Chủ tịch Ủy ban đàm phán thương mại Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) khẳng định việc ký kết hiệp định thể hiện niềm tin vào thương mại mở và dựa trên quy tắc.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội mới cho hợp tác thương mại đa phương, thành động lực để thúc đẩy tăng trưởng và phục hồi kinh tế hậu dịch COVID-19.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) có quy mô lớn nhất thế giới giữa ASEAN và 5 nước đối tác, vừa được ký sáng 15/11/2020.
Khi được ký kết và đi vào thực thi, RCEP sẽ hình thành khu vực kinh tế lớn nhất từ trước đến nay, với GDP chiếm tới 32% tổng GDP toàn cầu, khoảng 32.000 tỷ USD, chiếm 47,5% dân số thế giới.
Sau 8 năm đàm phán, RCEP khi được ký kết sẽ giúp cắt giảm hàng rào thuế quan, thiết lập các quy tắc thương mại chung, do đó cũng tạo thuận lợi cho chuỗi cung ứng toàn cầu.