Ông Bill Gates lạc quan về đổi mới sáng tạo liên quan đến chống biến đổi khí hậu, trong đó có nhiều lĩnh vực thúc đẩy các công nghệ carbon thấp với tài trợ từ Breakthrough Energy do ông thành lập.
Thủ tướng Italy nhấn mạnh "chống biến đổi khí hậu là một nỗ lực chung đòi hỏi sự tham gia đầy đủ của tất cả các quốc gia và sự hợp tác thực tế giữa tất cả các tác nhân chính trên toàn cầu.”
Ai Cập lập luận rằng họ đăng cai COP27 thay mặt cho các quốc gia châu Phi và rằng trong khi thúc đẩy lợi ích của thế giới đang phát triển và nước này sẽ là một trọng tài công bằng.
Ban Hội thẩm Công ước Y tế Công cộng Toàn cầu kêu gọi thiết lập một "hiệp ước đại dịch" mới dựa trên những nguyên tắc về đoàn kết, minh bạch, trách nhiệm giải trình và công bằng.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng đã trả lời phỏng vấn báo giới về chuyến tham dự COP26, thăm làm việc tại Anh và thăm chính thức Pháp của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Ba nước có lượng khí phát thải gây ô nhiễm môi trường lớn nhất thế giới là Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ đã cam kết thể hiện quyết tâm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có bình luận về quyết định trước đây của chính quyền Tổng thống Donald Trump về việc rút nước này khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu nông sản hàng đầu của Việt Nam và Việt Nam cũng nằm trong top các thị trường lớn nhất cho các nông sản có lợi thế của Hoa Kỳ.
Có ý kiến cho rằng việc một Tổng thống ủng hộ hợp tác xuyên Đại Tây Dương ngồi trong Phòng Bầu dục có thể tiếp tục làm gia tăng sự phụ thuộc của châu Âu vào Mỹ.
Ngày 23/7, các bộ trưởng môi trường và năng lượng của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã ký một thỏa thuận tái cam kết tuân thủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Việc thực hiện đầy đủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu sẽ không chỉ giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu mà còn giúp thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ tham dự và có bài phát biểu quan trọng vào ngày 22/4 tại Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu do Mỹ khởi xướng.
Liên hợp quốc cảnh báo thời gian đang cạn dần một cách nhanh chóng để có thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu và đại dịch COVID-19 cũng không góp phần "phanh" lại được biến đổi khí hậu.
Trong khi sự trở lại của Mỹ đối với Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu mang nặng tính biểu tượng, các nhà lãnh đạo thế giới nói rằng họ mong đợi Mỹ chứng tỏ sự nghiêm túc của mình đối với mục tiêu.
Mỹ đã chính thức tham gia trở lại Hiệp định Paris, động thái cho thấy chính quyền ông Joe Biden đang nỗ lực đưa nước Mỹ dẫn dắt nỗ lực của cộng đồng quốc tế ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.