Để tái khẳng vai trò lãnh đạo trong khu vực Đông Nam Á, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden nên tăng cường cam kết đối với các hiệp định thương mại song phương và đa phương tham vọng hơn.
Dưới tác động của dịch COVID-19 và hạn chế du lịch trên toàn cầu, khách hàng tập trung mua sắm chủ yếu tại các cửa hàng trong nước, nhu cầu nội địa cho thị trường bán lẻ không bị ảnh hưởng quá nhiều.
Cuốn sách giúp độc giả hiểu thêm về Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ, là tài liệu tham khảo quan trọng cho bất kỳ ai nghiên cứu về nền kinh tế thị trường.
Chuyên gia kinh tế của ADB cho biết giữa bối cảnh đại dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ đạt mức 1,8% trong năm 2020 và sẽ gia tăng ở mức 6,3% trong năm 2021.
Các Bộ trưởng hoan nghênh sự gia tăng giá trị giao dịch thương mại song phương giữa hai bên, đạt 17,1 nghìn tỷ USD, FDI từ Canada vào ASEAN đạt 3,2 nghìn tỷ USD trong năm 2019.
Ngày 13/7/2000, Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan và Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) tại văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ.
Cả Indonesia và Hàn Quốc đã nhất trí tổ chức lễ ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) sớm nhất có thể sau khi tình hình dịch bệnh COVID-19 ổn định trở lại.