Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Israel vừa ký Tuyên bố chung về Quan hệ Đối tác Chiến lược Mỹ-Israel; theo đó Mỹ cam kết “không bao giờ cho phép Iran sở hữu vũ khí hạt nhân, sẵn sàng đảm bảo kết quả đó".
Vấn đề gây tranh cãi giữa các nước tham dự hội nghị là số phận của nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine và lời kêu gọi các quốc gia không sử dụng vũ khí hạt nhân như biện pháp răn đe.
Một vấn đề hóc búa hiện nay là lựa chọn cách thức giải quyết tình hình xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở miền Nam Ukraine - hiện nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng quân đội Nga.
Ngoại trưởng Blinke cho biết NPT đã bắt đầu được ký cách đây 54 năm trước, cung cấp nền tảng chủ yếu cho những nỗ lực quốc tế nhằm ngăn chặn mối đe dọa đang hiện hữu.
Các bên tham gia đàm phán - ngay cả các quan chức ở cấp cao nhất - phải ghi nhớ rằng họ không thể mong đợi đạt được mọi thứ họ muốn. Họ phải sẵn sàng hiểu sở thích và quan điểm của các bên khác.
Cuộc nhóm họp để xem xét lại Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân đã được lên kế hoạch tổ chức từ ngày 4-28/1/2022 tại New York, nhưng cuối cùng đã tiếp tục bị hoãn.
Phát biểu tại một diễn đàn trực tuyến về quan hệ Mỹ-Indonesia, Đại sứ Mỹ tại Indonesia Ông Sung Kim cho biết các nước không nên lo ngại rằng thỏa thuận trên đặt ra vấn đề về phổ biến vũ khí.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng đoàn SOM Việt Nam tại ASEAN, đã tham dự Hội nghị SOM ASEAN và Hội nghị Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân.
Mới đây, Thượng nghị sỹ Mỹ Elizabeth Warren và Hạ nghị sỹ Adam Smith đã đề xuất dự luật trong đó nói rằng "chính sách của Mỹ là không sử dụng vũ khí hạt nhân trước."
EU kêu gọi Triều Tiên tuân thủ cam kết ngừng thử tên lửa và hạt nhân, đồng thời tuyên bố Bình Nhưỡng "sẽ không bao giờ có tư cách quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân," theo Hiệp ước NPT.
Trong tuyên bố chung, Ngoại trưởng của 5 cường quốc hạt nhân tái khẳng định các nước này cam kết tuân thủ NPT nhằm theo đuổi các cuộc đàm phán về những biện pháp hiệu quả hướng tới giải trừ hạt nhân.
Đại sứ Đặng Đình Quý khẳng định Việt Nam đã tham gia tất cả các nỗ lực của quốc tế về không phổ biến vũ khí hạt nhân, bao gồm các hiệp ước toàn cầu và khu vực.
Ngoại trưởng Mohammad Javad Zarif cho rằng động thái mới của các nước châu Âu "không có căn cứ pháp lý" và nếu các bên này tiếp tục tiến xa hơn, Iran sẽ xem xét rút khỏi NPT.