Ông Qureia đã dẫn đầu phái đoàn Palestine tham dự đàm phán tiến tới ký kết Hiệp ước hòa bình Oslo vào năm 1993, thành lập Chính quyền Palestine và tạo dựng các khu tự trị trên lãnh thổ Palestine.
Trung Quốc và Nhật Bản cần cùng nhau xây dựng mối quan hệ song phương đáp ứng những yêu cầu của thời đại mới và cùng tạo ra thời đại mới cho sự phát triển và sức sống mới cho châu Á.
Hai bên đã trao đổi quan điểm về các yếu tố của hiệp ước hòa bình và nhất trí đẩy nhanh các cuộc đàm phán, tuy nhiên cũng thừa nhận còn tồn tại một số vấn đề cần phải giải quyết.
Kết quả tốt nhất trong cuộc gặp đầu tiên giữa ngoại trưởng hai nước diễn ra ngày 16/7 sẽ đạt được nếu Armenia thành lập nhóm công tác để chuẩn bị cho một hiệp ước hòa bình.
Những thay đổi này phản ánh quan điểm của Tổng thống Biden cho rằng loại vũ khí này ảnh hưởng đến dân thường, trong đó có cả trẻ em, rất lâu sau khi giao tranh đã chấm dứt.
Israel đã đồng ý với thỏa thuận an ninh mới cho phép Ai Cập chuyển giao hai hòn đảo Tiran và Sanafir cho Saudi Arabia, đổi lại Riyadh cũng sẽ cho phép máy bay dân dụng của Israel bay qua không phận.
Theo Hiệp ước năm 1994, Israel đồng ý “tôn trọng vai trò đặc biệt hiện tại của Vương quốc Hashemite Jordan trong các thánh địa của người Hồi giáo ở Jerusalem."
Tổng thống Ukraine, ông Volodymyr Zelensky ngày 16/4 cho biết chỉ một cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin là không đủ để đạt được thỏa thuận giữa Kiev và Moskva về tình hình Ukraine.
Theo một thỏa thuận từ nhiều thập kỷ trước, hai bên cần đàm phán về hạn ngạch cá hồi vốn sinh sản ở Nga mà Tokyo có thể đánh bắt mỗi năm trong vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản.
Đại diện đoàn đàm phán Ukraine cho biết hai bên sẽ bắt đầu thảo luận về dự thảo Hiệp ước hòa bình do Ukraine chuẩn bị, trong khi đó Nga không xác nhận chính xác ngày diễn ra vòng đàm phán tiếp theo.
UAE và Bahrain đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Israel năm 2020 theo thỏa thuận có tên Abraham, trong đó Mỹ đóng vai trò trung gian, và một năm sau đó, Maroc cũng có động thái tương tự.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nhấn mạnh việc Nga quyết định ngừng các cuộc đàm phán về hiệp ước hòa bình với Nhật Bản là "không thể chấp nhận được."
Động thái của Nga để phản ứng việc Nhật Bản đã áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga sau khi Nga tiến hành Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã lên tiếng tuyên bố “không thể thúc đẩy quan hệ Nhật-Nga giống như từ trước đến nay” sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặt biệt tại Ukraine.
Moskva đang chuẩn bị để giảm thiểu tác động của mọi biện pháp trừng phạt của Washington, Nga cũng cảnh báo kế hoạch của Nhật Bản nhằm áp dụng các biện pháp trừng phạt chống lại Nga sẽ "phản tác dụng."
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng hiệp ước hòa bình cần phản ánh đầy đủ mối quan hệ hiện nay giữa hai nước Nga và Nhật Bản, mở ra các triển vọng mới cho sự phát triển.
Tổng thống Nga Putin hy vọng có thể tổ chức cuộc đàm phán trực tiếp với tân Thủ tướng Nhật Bản Kishida - người từng giữ chức Ngoại trưởng Nhật Bản và biết rõ về mối quan hệ song phương giữa hai nước.
Hàn Quốc và Triều Tiên không xảy ra “chiến tranh” theo nghĩa thông thường. Vì vậy, đề xuất về 1 hiệp ước mang lại trạng thái hòa bình là không cần thiết, vì trạng thái đó về cơ bản vẫn đang tồn tại.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, các cuộc diễn tập Bright Star gần đây đã không thể diễn ra như kế hoạch, trong đó cuộc tập trận gần nhất được tổ chức vào năm 2018.