Xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng năm 2022 đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ, là tiền đề để toàn ngành dệt may hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng qua đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ 2021, là tiền đề để toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Để đáp ứng phần nào về nguồn nguyên phụ liệu, ngành dệt may cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng một số khu công nghiệp dệt may lớn có hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuất khẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn sự phối hợp xây dựng chuỗi liên kết chặt chẽ sợi-dệt-nhuộm-may, đưa Việt Nam trở thành “một điểm đến trọn gói” cho khách hàng, đối tác.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng xơ, sợi năm nay ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 47,7% so với năm 2020 và 32% so với năm 2019; trong đó, thị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc.
Nghị quyết 128 dần khắc phục những vấn đề bất cập, sự thiếu nhất quán giữa các địa phương, các cấp, ngành trong triển khai hỗ trợ khẩn cấp giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi sản xuất.
Giới chuyên gia dự báo giai đoạn 2021-2023 sẽ quyết định cho sự phục hồi của doanh nghiệp dệt may, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hoặc có thể bị loại dần khỏi cuộc chơi.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, thu giảm mạnh, chi vẫn tăng đang bào mòn nguồn lực tài chính được tích lũy nhiều năm của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Các hiệp hội kiến nghị Thủ tướng xem xét sửa đổi hoặc bãi bỏ quy định không phù hợp với thực tiễn, như quy định về khoảng cách an toàn với khu dân cư áp dụng với doanh nghiệp đã hoạt động trước đây.
Tại buổi đối thoại trực tuyến về chủ đề phục hồi bền vững ngành dệt may và da giày Việt Nam, các ý kiến cho rằng vấn đề kéo người lao động trở lại làm việc vẫn là bài toán khó với các doanh nghiệp.
10.000 bộ đồ bảo hộ y tế cấp độ 4, 100 bộ đồ bảo hộ, 400kg gạo, hơn 1,6 tỷ đồng tiền mặt đã được Hiệp hội Dệt May và Đảng ủy Khối Dân-Chính-Đảng TP.HCM trao tặng cho lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đề nghị chính phủ tạo điều kiện giảm giá điện, dừng thu phí cảng biển, hạ lãi suất cho vay... để các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do đại dịch COVID-19.
Thực tế cho thấy để người sử dụng lao động đáp ứng được các điều kiện theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng, từ đó tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ, cần sớm tháo gỡ một số vướng mắc.
Đại dịch COVID-19 còn cho thấy, chìa khóa để giảm thiểu tác động tiêu cực đó là quan hệ hợp tác lâu dài cùng thắng, cùng chia sẻ rủi ro đã giúp nhãn hàng và nhà cung ứng vượt qua được đại dịch.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu của ngành sẽ đạt 55 tỷ USD, giá trị thặng dư thương mại đến năm 2025 phấn đấu đạt 33 tỷ USD.
Mục tiêu đến năm 2025 xuất khẩu của dệt may Việt Nam sẽ đạt 55 tỷ USD; trong đó, các sản phẩm chính bao gồm xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Trong ngắn hạn Hiệp định EVFTA khó tạo ra một "cú hích" mạnh cho ngành dệt may, da giày Việt Nam nhưng EVFTA kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích dài hạn cho hai ngành này trong gia tăng thị phần xuất khẩu.
Song song với các cơ hội tiếp cận những thị trường mới mà CTPP và EVFTA mang lại, quá trình hội nhập cũng đem tới không ít thách thức cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam.