Ngành thép đang chứng kiến sự khó khăn do sụt giảm mạnh nhu cầu, lượng tồn kho tăng. Tuy vậy, các doanh nghiệp thép đang kỳ vọng vào “trợ lực” từ việc đẩy nhanh giải ngân đầu tư công dịp cuối năm.
Theo VSA, ngành thép đang ở tâm điểm của nền kinh tế toàn cầu và do đó, thông thường, xu hướng giảm giá thép và nguyên liệu trong những tháng gần đây sẽ được người tiêu dùng hoan nghênh.
Sản lượng thép xây dựng sản xuất trong tháng 12/2021 đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 2,5% so với cùng kỳ 2020. Tiêu thụ đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2020.
Để giải quyết những khó khăn vướng mắc khiến cho tiêu thụ thép trong nước gặp khó khăn, các doanh nghiệp thép Việt Nam đã phải tìm hướng đẩy mạnh xuất khẩu.
Nhắc đến ngành thép là nhắc đến sự "nặng nề" trong quá trình vận hành, sản xuất kinh doanh nhưng nhờ đầu tư công nghệ, chuyển đổi số, doanh nghiệp của ngành này lại có thể vận hành trơn tru quy trình.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, thị trường thép xây dựng sẽ khởi sắc hơn, do trong ngắn hạn, thị trường nội địa có nhu cầu tiêu thụ thép nhiều hơn sau thời gian giãn cách do dịch bệnh COVID-19.
Công ty Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam nhận định dòng vốn FDI và thị trường nội địa tiếp tục là động lực chính giúp nhu cầu tôn mạ không suy giảm trong năm 2020.
Để tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, một số chuyên gia ngành thép cho rằng, giải pháp quan trọng là tăng cường nghiên cứu, dự báo xu hướng thị trường, xu hướng áp dụng rào cản thương mại để cảnh báo sớm.