Các nhà nghiên cứu đã tính toán và dự báo những khu vực có nhiệt độ cực cao - với nhiệt độ trung bình hằng năm trên 29 độ C - có thể ảnh hưởng đời sống 2 tỷ người vào năm 2070.
Tập đoàn Eni tuyên bố rằng các sáng kiến được thiết kế để đảm bảo các nguồn cung mới, tương đương 100% số lượng 20 tỷ m3 khí đốt hàng năm mà Nga xuất khẩu sang thị trường Italy, vào năm 2025.
Cuộc thi sáng tác nghệ thuật về bảo vệ tầng ozone đã góp một phần không nhỏ trong việc lan tỏa thông điệp về bảo vệ tầng ozone và tầm quan trọng của mỗi người trong việc góp phần bảo vệ bầu khí quyển.
Các nhà khí tượng học nhấn mạnh trong báo cáo rằng tốc độ tăng mực nước biển ở một số khu vực đã tăng hơn gấp đôi trong 3 thập kỷ qua so với tốc độ ghi nhận vào đầu những năm 1900.
Cơ quan giám sát khí quyển của châu Âu cảnh báo nguy cơ cháy rừng đang gia tăng, một phần lớn Tây Âu đang ở mức “nguy cơ cháy cao” trong khi một số khu vực ở mức “nguy cơ cháy rất cao.”
Đặc phái viên về khí hậu của Đức cho biết nhiều nước nghèo nhất và dễ bị ảnh hưởng nhất trên thế giới hiện đang hứng chịu tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
5 quốc gia là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Brazil gây ra thiệt hại cho kinh tế toàn cầu lên tới 6.000 tỷ USD, trong đó Nga, Ấn Độ và Brazil đã gây ra thiệt hại hơn 500 tỷ USD mỗi nước.
Các nước bất đồng về kế hoạch của EU cho ra đời một thị trường khí thải mới vào năm 2026, áp đặt chi phí thải khí đối với các loại nhiên liệu gây ô nhiễm sử dụng trong các tòa nhà và hệ thống vận tải.
Trong cuộc bỏ phiếu lần này, các kế hoạch cải cách thị trường carbon nhận được sự ủng hộ của 439 nghị sỹ trong khi có 157 phiếu phản đối và 32 phiếu trắng.
IEA cho biết hoạt động nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu đã phát thải khoảng 120 triệu tấn khí gây hiệu ứng nhà kính trong năm 2020, và gần 1/3 lượng khí phát thải methane do hoạt động của con người.
Các nghị sỹ chia rẽ quan điểm về việc liệu dự luật cải tổ thị trường carbon sẽ củng cố hay làm suy yếu cơ chế trao đổi hạn ngạch khí gây hiệu ứng nhà kính (ETS).
Tháng Năm thường là tháng ghi được những nồng độ CO2 trong khí quyển cao nhất trong năm. Trong tháng 5/2022, nồng độ chất ô nhiễm trong bầu khí quyển đã vượt ngưỡng 420 ppm.
Bộ trưởng Năng lượng Israel thông báo đã chỉ thị cho các đơn vị tiến hành thủ tục cho đợt khoan thăm dò thứ 4 để tìm kiếm các mỏ khí đốt tự nhiên mới ở vùng biển thuộc Địa Trung Hải của nước này.
Hệ thống tái chế pin cao áp đầu tiên tại Trung Quốc của BMW buộc các nhà sản xuất ôtô phải kích hoạt hệ thống theo dõi để có thể tái chế nhiều pin hơn.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, lượng khí thải từ hệ thống thực phẩm chiếm xấp xỉ 33% tổng lượng khí phát thải liên quan các hoạt động của con người.
Theo CREA, Trung Quốc vẫn còn 18 dự án điện nhiệt than ở nước ngoài với công suất 19,2 GW đang trong "vùng xám" và có thể vẫn được triển khai vì đã được cấp giấy phép hoạt động.
Một trong những nguyên nhân khiến lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tại Nhật Bản sụt giảm là do dịch COVID-19 khiến hoạt động sản xuất giảm sút và chính sách thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo.
Tác động của biến đổi khí hậu đối với ngân sách Mỹ có thể gây thiệt hại tổng cộng 7,1% nguồn thu mỗi năm vào cuối thể kỷ này, tương đương với 2.000 tỷ USD/năm tính theo giá trị đồng USD hiện nay.
Theo EEA, Estonia là nước EU duy nhất có mức PM2.5 trong đô thị không vượt ngưỡng khuyến cáo, trong khi Italy và các nước Đông Âu ô nhiễm ở mức cao nhất.